Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào?
A. Trần Lãm.
B. Ngô Nhật Khánh.
C. Nguyễn Thu Tiệp.
D. Nguyễn Siêu.
Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào để dẹp loạn 12 sứ quân?
A. Trần Lãm
B. Ngô Nhật Khánh
C. Nguyễn Thu Tiệp
D. Nguyễn Siêu
Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào để dẹp loạn 12 sứ quân?
A. Trần Lãm
B. Ngô Nhật Khánh
C. Nguyễn Thu Tiệp
D. Nguyễn Siêu
ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân :
a. ngô quyền
b. đinh bộ lĩnh
c. hai bà trưng
b. Đinh Bộ Lĩnh nha em!
TL:
ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân :
a. ngô quyền
b. đinh bộ lĩnh
c. hai bà trưng
HT
A.Ngô Quyền nha
Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu?
Cổ Loa (Hà Nội).
Hoa Lư (Ninh Bình).
Phong Châu (Phú Thọ).
Thuận Thành (Bắc Ninh).
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp được «Loạn 12 sứ quân» ?
Có sự giúp đỡ của Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
Được nhân dân nhiều địa phương ủng hộ.
Được sự giúp đỡ của nhà Tống
kinh đô nước Đại Cồ Việt được đặt ở Hoa Lư (Ninh Bình)
được sự giúp đỡ của nhà Tống không phải là nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân
kinh đô thời Đinh; Hoa Lư Ninh Bình
Được sự giúp đỡ của nhà Tống không lag nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn
ai đã là người dẹp loạn 12 sứ quân :
a. Ngô Quyền
b. Đinh Bộ Lĩnh
c. Hai bà Trưng
b. Đinh Bộ Lĩnh
/HT\
đinh bộ lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào ?
Để dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã thực hiện một kế hoạch bài bản và hợp lý. Ông bắt đầu bằng việc tập hợp lực lượng, chiêu mộ binh sĩ và xây dựng căn cứ tại Hoa Lư (Ninh Bình). Sau đó, ông tiến hành đánh dẹp từng sứ quân một.
Năm 965, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Ngô Xương Xí ở sông Sách (nay là sông Đáy, tỉnh Ninh Bình). Năm 966, ông đánh bại sứ quân Kiều Công Hãn ở Vạn Kiếp (nay là huyện Nam Định). Năm 967, ông đánh bại sứ quân Đỗ Cảnh Thạc ở sông Miện (nay là sông Đáy, tỉnh Hà Nam).
Cuối năm 967, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Phạm Bạch Hổ ở sông Bạch Đằng. Đây là trận đánh quyết định, đánh dấu sự chấm dứt của loạn 12 sứ quân.
1. Nhà Ngô- Đinh
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì…..
- Loạn 12 sứ quân xảy ra…….
- Nguyên nhân chính nhà Ngô suy yếu……..
- Đinh Bộ Lĩnh là người ở ………….; là con của ………….được nhân dân tôn xưng là….
- Niên hiệu Thái Bình của vua…..
- Nguyên nhân dẫn tới loạn 12 sứ quân…..
- Nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn đất nước ………..
- Để dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì………..
- Tên nước ta thời Đinh….
- Việc làm của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc sau khi đánh bại quân Nam Hán………….
- Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền………
- Công lao to lớn nhất của Ngô Quyền….
Đình Bo ở phường Kỳ Bá thành phố Thái Bình là nơi thờ tướng quân nào?
A.Trần Lãm B. Đinh Bộ Lĩnh C.2 ý trên
Câu 7. Ai đã dẹp loạn 12 sứ quân?
A. Lê Hoàn.
B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Lý Công Uẩn.
D. Lý Thường Kiệt
Câu 1: Đánh giá công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước?
Câu 2: Nhà Trần đã xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng ra sao? So sánh tổ chức quân đội thời Trần-Lý?
*Mọi người ơi! Nhanh hộ mình nha, mai mình kiểm tra rồi* ❤❤❤
Câu 1:
Ngô Quyền:
+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
Câu 2:
- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.
+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.
- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.
- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...
So sánh
- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Khác nhau:
+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã.khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu.
+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
-Mong bạn đánh giá tốt
Ahihi!