Câu tục ngữ: “Tích tiểu thành đại” nói về
A. tiết kiệm
B. siêng năng
C. cần cù
D. lễ độ
Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói về tính siêng năng cần cù
Tìm những danh nhân thành đạt nhờ sự cần cù, siêng năng
- Cày đồng đang buổi ban trưa
STT | Họ và tên |
1 | Trầm Trọng Ngân |
2 | Trầm Khải Hòa |
3 | Đặng Thành Duy |
4 | Đặng Hồng Anh |
5 | Đỗ Hữu Hậu |
6 | Dương Hoàng Quỳnh Như |
7 | Nguyễn Thái Nga |
8 | Nguyễn Ngọc Nhất Hạnh |
9 | Lê Thị Dịu Minh |
10 | Doãn Chí Thanh |
chớ thấy sóng cản mà giã tay chèo
thua keo này bày keo khác
thất bại là mẹ thành công
Đói cho sạch, rách cho thơm.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Nặng nhặt chặt bị.
Câu 15: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm là?
A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 16: Hành động nào sau đây không thể hiện sự tiết kiệm:
A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Dùng tiền mừng tuổi để đóng học.
C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Sử dụng nước vo gạo để tưới rau
Câu 17: Việc làm nào dưới đây của con người có thể dẫn đến những tình huống nguy hiểm, gây ra hậu qua to lớn?
A. Không khóa bình ga sau khi nấu ăn B. Tuyên truyền về phòng chống cháy nổ.
C. Mưa lớn gây sạt lở đất ở khu dân cư D. Hỗ trợ người dân trong khu cách ly
Câu 18: Việc làm nào dưới đây của con người có thể dẫn đến những tình huống nguy hiểm, gây ra hậu qua to lớn?
A. Dùng điện để làm bẫy đánh chuột B. Tuyên truyền về phòng chống xâm hại.
C. Lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời D. Lắp đặt máy phát điện mini trên suối.
Câu 19: Việc làm nào dưới đây của con người có thể dẫn đến những tình huống nguy hiểm, gây ra hậu qua to lớn?
A. Vớt củi trên dòng nước lũ. B. Cứu hộ người dân vùng lũ..
C. Sơ tán người dân vùng lũ D. Cảnh báo người dân vùng lũ.
Câu 15: A
Câu 16: C
Câu 17: A
Câu 18: D
Câu 19: A
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Tích tiểu thành đại C. Có công mài sắt có ngày nên kim
B. Học, học nữa, học mãi D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Câu 1: Sức khỏe là gì?
Câu 2: Sức khỏe giúp chúng ta những gì?
Câu 3: Siêng năng là gì?
Câu 4: Kiên trì là gì?
Câu 5: Siêng năng kiên trì giúp con người những gì ?
Câu 6: Tiết kiệm là gì?
Câu 7: Tiết kiệm thể hiện điều gì?
Câu 8: Lễ độ là gì?
Câu 9: Thành ngữ về lễ độ.
Câu 10: Lễ độ thể hiện điều gì?
Câu 11:Tôn trọng kỉ luật là gì?
Câu 12: Biết ơn là gì?
Câu 13: Tục ngữ về biết ơn.
Câu 14: Thiên nhiên gồm những gì?
Câu 15: Vai trò của thiên nhiên đối với con người?
-Sức khỏe là vốn quý của con người.
Câu 2:
Sức khỏe giúp ta lao động, rèn luyện, làm việc, hoạt động.
Câu 3:
Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.
Câu tục ngữ: “Thẳng mực tàu đau lòng gỗ” có nội dung nói về
A.
tôn trọng sự thật.
B.
khiêm tốn, siêng năng.
C.
tiết kiệm, khiêm tốn.
D.
giản dị, cần cù.
Câu 21: Câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là:
A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.
B. Tích tiểu thành đại.
C. Chịu khó mới có mà ăn.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 36: Câu tục ngữ “buôn tàu, bán bè không bằng ăn dè hà tiện” phản ánh về đức tính gì ở con người? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Tiết kiệm. C. Kiên trì. D. Thương yêu con người. Câu 37: H được ông nội thưởng 50 ngàn đồng vì chăm ngoan, học giỏi, thay vì lấy tiền mua đồ chơi thì H lại cho tiền vào lợn đất để đầu năm học sau mua sách vở. Việc làm của H thể hiện đức tính gì? A. Tiết kiệm. B. Hà tiện. C. Bủn xỉn. D. Phung phí. Câu 38: Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Năm học vừa rồi, K đạt giải nhất kì thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp thành phố. Bố mẹ K rất vui và tự hào nên quyết định tổ chức liên hoan thật to để mời họ hàng đến chung vui. K khuyên bố mẹ không nên tổ chức liên hoan linh đình và tâm sự rằng:bản thân mới chỉ đạt được một thành tích nhỏ, K vẫn cần cố gắng, nỗ lực học tập nhiều hơn. Tuy nhiên, bố mẹ K không đồng ý với góp ý của K, bố mẹ vẫn quyết định tới nhà bác Q vay tiền để tổ chức 20 bàn tiệc. Theo em, trong tình huống trên, nhân vật nào đã thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Bác Q. B. Bố mẹ K. C. Bạn K. D. Bố mẹ K và K. Câu 39: Để tiết kiệm điện, chúng ta có thể áp dụng cách nào dưới đây? A. Bật điều hòa ngay cả khi ra khỏi nhà. B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. C. Bật tivi sau đó bỏ ra ngoài chơi. D. Không tắt điện khi ra khỏi nhà. Câu 40: Tiết kiệm được hiểu là: biết cách sử dụng hợp lí, đúng mức A. của cải vật chất của bản thân. B. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. C. thời gian của bản thân và người khác. D. thời gian và công sức của bản thân.
Câu 36: Câu tục ngữ “buôn tàu, bán bè không bằng ăn dè hà tiện” phản ánh về đức tính gì ở con người? A. Siêng năng, chăm chỉ. B. Tiết kiệm. C. Kiên trì. D. Thương yêu con người. Câu 37: H được ông nội thưởng 50 ngàn đồng vì chăm ngoan, học giỏi, thay vì lấy tiền mua đồ chơi thì H lại cho tiền vào lợn đất để đầu năm học sau mua sách vở. Việc làm của H thể hiện đức tính gì? A. Tiết kiệm. B. Hà tiện. C. Bủn xỉn. D. Phung phí. Câu 38: Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi: Năm học vừa rồi, K đạt giải nhất kì thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp thành phố. Bố mẹ K rất vui và tự hào nên quyết định tổ chức liên hoan thật to để mời họ hàng đến chung vui. K khuyên bố mẹ không nên tổ chức liên hoan linh đình và tâm sự rằng:bản thân mới chỉ đạt được một thành tích nhỏ, K vẫn cần cố gắng, nỗ lực học tập nhiều hơn. Tuy nhiên, bố mẹ K không đồng ý với góp ý của K, bố mẹ vẫn quyết định tới nhà bác Q vay tiền để tổ chức 20 bàn tiệc. Theo em, trong tình huống trên, nhân vật nào đã thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Bác Q. B. Bố mẹ K. C. Bạn K. D. Bố mẹ K và K. Câu 39: Để tiết kiệm điện, chúng ta có thể áp dụng cách nào dưới đây? A. Bật điều hòa ngay cả khi ra khỏi nhà. B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. C. Bật tivi sau đó bỏ ra ngoài chơi. D. Không tắt điện khi ra khỏi nhà. Câu 40: Tiết kiệm được hiểu là: biết cách sử dụng hợp lí, đúng mức A. của cải vật chất của bản thân. B. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. C. thời gian của bản thân và người khác. D. thời gian và công sức của bản thân.
Hành vi thể hiện tính siêng năng,kiên trì Hành vi trái ngược lại
Câu tục ngữ nói về tính tiết kiệm
Môn GDCD
- Hành vi thể hiện tính siêng năng , kiên trì :
+ Cần cù , tự giác , miệt mài , làm việc thường xuyên , đều đặn ,...
- Hành vi trái ngược lại :
+ Lười biếng , sống dựa dẫm , siêng ăn nhác làm , ỉ lại , ăn bám ,...
- Tục ngữ :
+ Tích tiểu thành đại
Câu tục ngữ nói về tính tiết kiệm là:
Kến tha lâu cũng đầy tổ ...Tích tiểu thành đại. ...Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói. ...Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí ...Ăn chắc ,mặc bền. ...Ăn phải dành. ...Góp gió thành bão...Hành vi thể hiện tính siêng năng, kiên trì :
- Đi học đều đặn.
- Chăm chỉ học tập và làm bài.
- Khi gặp bài tập khó không nản lòng mà có sự kiên trì, quyết tâm làm đến cùng.
Hành vi trái ngược lại :
- Đi học thường xuyên vắng mặt.
- Lười nhác không chịu làm bài
- Khi gặp bài tập khó thì bỏ qua.
Câu tục ngữ nói về tính tiết kiệm :
- Tích tiểu thành đại.
- Ít chắc chiu hơn nhiều ăn phí.