Kí hiệu trị số điện cảm là:
A. L
B. C
C. R
D. Đáp án khác
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 0 khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C 1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 200V
B. 100 2 V
C. 100V
D. 200 2 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 0 , 5 C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 200 V
B. 100 2 V
C. 100 V
D. 200 2 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 0 , 5 C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 200 V
B. 100 2 V
C. 100 V
D. 200 2 V
Để thể hiện phân tầng độ cao của một khu vực, người ta dùng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu điểm.
B. Đáp án A sai.
C. Kí hiệu diện tích.
D. Tất cả các đáp án đều sai.
HUHU :(
Chọn đáp án sai.
Một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định U vào hai đầu đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R (không đổi), tụ điện C, cuộn dây cảm thuần L. Khi xảy ra cộng hưởng điện thì:
A. C = L ω 2
B. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm bằng điện áp cực đại hai đầu tụ điện
C. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại.
D. Hệ số công suất cos φ = 1
Chọn A.
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
Chọn đáp án sai.
Một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định U vào hai đầu đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R (không đổi), tụ điện C, cuộn dây cảm thuần L. Khi xảy ra cộng hưởng điện thì:
A. C = L ω 2
B. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm bằng điện áp cực đại hai đầu tụ điện.
C. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại.
D. Hệ số công suất cos φ = 1
Chọn A.
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì ω 2 = 1 LC
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với L = L 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với L = 2 L 1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chỉ chứa RC bằng 100 V Giá trị U bằng
A. 200V
B. 100 2 V
C. 100 V
D. 200 2 V
Chọn C
U R = IR = U R R 2 + z L - Z c 2 ∉ R ⇒ Z L 1 = Z c L = 2 L 1 ⇒ Z L 2 = 2 Z L 1 = 2 z c ⇒ U RC = 1 Z RC = U R 2 + Z C 2 R 2 + Z L - Z C 2 = U R 2 + Z C 2 R 2 + 2 Z C - Z C 2 = U = 100 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C 1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:
A. 200 V
B. 100 2 V
C. 100 V
D. 200 2 V
Chọn A
Với C = C1 trong mạch xảy ra công hưởng ZL=ZC
C ' = C 1 2 ⇒ Z C ' = 2 Z C 1 = 2 Z L ⇒ U C = 2 U L ⇒ U = U R 2 + U L - U C 2 = U R 2 + U L 2 = U R L = 200 V
đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh 1 điện áp xoay chiều u=Uocos(wt) V. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp
hiệu dụng ở 2 đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C.
Khi \(\frac{2\sqrt{3}}{3}\)UR=2UL=UC thì pha của dòng điện so với điện áp là
A.1/(căn3) B (căn3)/2 C 1/(căn2) D. 1/2
đáp án B
em vẫn chưa hiểu đề bài 'pha của dòng điện so với điện áp' nghĩa là gì ạ
Pha của dòng điện so với điện áp là độ lệch pha của i đối với u mạch, nhưng nếu theo các phương án như đề bài thì mình nghĩ là tìm hệ số công suất của mạch.
Không mất tính tổng quát, ta lấy: \(U_R=3V\)
Suy ra: \(U_L=\sqrt{3}V\)
\(U_C=2\sqrt{3}V\)
\(\Rightarrow U=\sqrt{U_R^2+\left(U_L-U_C\right)^2}=2\sqrt{3}\)
Hệ số công suất: \(\cos\varphi=\frac{U_R}{U}=\frac{3}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Trên một số đồ dùng ta thường gặp kí hiệu sau, kí hiệu đó có ý nghĩa gì?
A. Nhãn hiệu.
B. Đã được đăng kí bảo hộ với cơ quan pháp luật.
C. Bản quyền.
D. Các đáp án trên đều sai.