Quyền tự do ngôn luận có ý nghĩa là?
A. Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.
B. Góp phần xây dựng nhà nước.
C. Góp phần quản lí nhà nước.
D. Cả A,B,C.
Mỗi công dân cần phải làm gì để góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
- Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Tích cực tham ia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.
Mỗi công dân cần phải làm gì để góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
- Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Tích cực tham ia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.
Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở
A. phạm vi cả nước.
B. phạm vi cơ sở.
C. phạm vi địa phương.
D. phạm vi cơ sở và địa phương.
Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở:
A. Phạm vi cả nước.
B. Phạm vi cơ sở.
C. Phạm vi địa phương.
D. Phạm vi cơ sở và địa phương.
Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện quyền tự đo ngôn luận của công dân ?
a) Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân
b) Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.
c) Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.
d) Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri.
Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận là tình huống (b), (d).
Trong cuộc họp với đại diện các hộ gia đình, anh D phát biểu không đồng ý mức kinh phí đóng góp xây dựng nhà văn hóa do ông C Chủ tịch xã đề xuất, nhưng chị M là thư kí cuộc họp đã cố tình không ghi ý kiến của anh D vào biên bản. Khi bà L phát hiện và phê phán việc này, ông G đã ngắt lời, yêu cầu bà không phát biểu nữa. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
A. Anh D, ông C và bà L
B. Ông C và bà L
C. Ông G và chị M
D. Chị M, ông C và bà L
Trong cuộc họp với đại diện các hộ gia đình, anh D phát biểu không đồng ý mức kinh phí đóng góp xây dựng nhà văn hóa do ông C Chủ tịch xã đề xuất, nhưng chị M là thư kí cuộc họp đã cố tình không ghi ý kiến của anh D vào biên bản. Khi bà L phát hiện và phê phán việc này, ông G đã ngắt lời, yêu cầu bà không phát biểu nữa. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
A. Anh D, ông C và bà L
B. Ông C và bà L.
C. Ông G và chị M.
D. Chị M, ông C và bà L
Đáp án C
Ông G và chị M vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân
1. Anh Y tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đc thể hiện ở hoạt động nào sau đây A. Tố cáo hành vi tham nhũng B, quyên góp ủng hộ lũ lụt C. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường D. Tham gia các hoạt động xã hội Để góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước khoa học và công nghệ có nhiệm vụ A. Đổi mới vc đào tạo nguồn lực con người theo hướng hiện đại B. Cũng cấp nguồn vốn chủ yếu cho phát triển kinh tế đất nước C. Cũng cấp nguồn nhân lực và chăm chỉ cho công nghiệp hoá D. Đổi ms và nâng cao trình đọcoong ghệ trong toàn bộ kinh tế quốc dân
Nhận định nào dưới đây không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Công dân có quyền bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan cán bộ, công chức nhà nước.
B. Công dân đủ 18 tuổi mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
C. Công dân đủ 20 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.
Đáp án: C
Công dân đủ 20 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân là nhận định không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Công dân phải đủ 21 tuổi trở lên mới có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Anh A góp ý xây dựng Luật Hôn nhân – Gia đình năm 2014 là thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi
A. Cơ sở
B. Cả nước
C. Địa phương
D. Trung ương