Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta vẽ ba tia OB, OC, OD sao cho A O B ^ = 45 o , A O C ^ = 90 o , A O D ^ = 120 o . Xét ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa? Vì sao?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta vẽ ba tia OB, OC, OD sao cho A O B ^ = 45 o , A O C ^ = 90 o , A O D ^ = 120 o . Xét ba tia OA, OC, OD tia nào nằm giữa? Vì sao?
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có: A O C ^ = 90 o , A O D ^ = 120 o . ⇒ A O C ^ < A O D ^ nên OC nằm giữa OD và OA.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC, OD sao cho B O A ^ = C O D ^ = 125 ∘ , C O A ^ = 55 ∘ . Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có C O A ^ < B O A ^ nên tia OC nằm giữa hai tia OA, OB
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB, OC sao cho ̂ = 600, ̂= 1200. a) Trong ba tia OA, OB, OC thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tia OC có là tia phân giác của góc AOB không ? Vì sao ? c) Vẽ tia phân giác OD của ̂. Tính số đo góc AOD.
trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB , OC sao cho góc AOB = 5 độ , góc AOC = 115 độ
a ) trong ba tia OA , OB , OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b ) tính số đo góc BOC
c )vẽ OD tia đối của OA, tính số đo góc kề bù góc AOM ?
d ) trên nửa mặt bờ không chứa tia O vẽ tia OM sao cho góc AOM = 130 độ . chứng minh rằng OB và OM là tia đối nhau
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB và OC sao cho A O B ^ = 40 0 , A O C ^ = 90 0 .
a) Tính B O C ^ .
b) Vẽ tia OD sao cho B O D ^ = 100 0 . Hỏi tia OC có phải là phân giác của B O D ^ ? Vì sao?
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ 3 tia OB, OC, OD sao cho OAB= 40 độ, AOC = 70 độ, AoD= 130 độ.
a) Tính BOD, COD
b) Chứng tỏ tia OC nằm giữa OB và OD
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOD}\left(70^0< 130^0\right)\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OD
\(\Leftrightarrow\widehat{AOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOD}-\widehat{AOC}=130^0-70^0\)
hay \(\widehat{COD}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{COD}=60^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ 3 tia OB, OC, OD sao cho OAB= 40 độ, AOC = 70 độ, AOD= 130 độ.
a) Tính BOD, COD
b) Chứng tỏ tia OC nằm giữa OB và OD
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOD}\left(40^0< 130^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OD
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=\widehat{AOD}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOD}=130^0-40^0\)
hay \(\widehat{BOD}=90^0\)
Vậy: \(\widehat{BOD}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC, OD sao cho B O A ^ = C O D ^ = 125 ∘ , C O A ^ = 55 ∘ . Tính số đo góc B O C ^ .
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC, OD sao cho B O A ^ = C O D ^ = 125 ∘ , C O A ^ = 55 ∘ . So sánh góc B O D ^ , C O A ^ .