Biểu hiện của kỉ luật là?
A. Nội quy lớp học.
B. Quy chế thi cử.
C. Điều lệ của làng, xã do mọi người đặt ra.
D. Cả A,B,C.
Câu 12. Các hành động: Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm quy định.
Những quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định được gọi là
A. quy phạm pháp luật. B. chế định pháp luật. C. ngành luật. D. Nghị định
Những quy tắc xử sự chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định được gọi là
A. quy phạm pháp luật.
B. chế định pháp luật.
C. ngành luật.
D. Nghị định
1/ Tại sao kỉ luật giúp rèn luyện nhân cách? Em hãy lấy ví dụ minh họa.
2/ Em đã đưa ra những cam kết nào cho cá nhân mình? Hãy nêu hai cam kết mà em đã tự đặt ra cho bản thân.
3/ Em nhận thấy bản thân mình có làm đúng theo những cam kết mà mình đã đặt ra ko? Tại sao?
4/ Hãy nêu ý nghĩa của nội quy lớp học đối với cá nhân em và tập thể lớp.
5/ Nếu hs ko tuân thủ nội quy của lớp học, điều gì sẽ xảy ra? Nếu tất cả mọi người tuân thủ nội quy lớp học, điều gì sẽ xảy ra?
6/ Tại sao mỗi cá nhân cần pk chấp hành kỉ luật nơi công cộng?
- Nếu học sinh không tuân thủ nội quy của lớp học:
+ Lớp học sẽ bị xáo trộn, mất trật tự.
+ Lớp không có sự thống nhất trong hoạt động.
+ Làm học sinh không tập trung học tập được, giảm chất lượng bài học.
- Nếu học sinh tuân thủ nội quy của lớp học:
+ Có sự thống nhất trong hoạt động.
+ Lớp học có nề nếp.
+ Tăng hiệu quả, chất lượng bài học.
1) Kỉ luật là những nội quy giúp con người ta phải tuân theo vì thế khi tôn trọng kỉ luật, con người ta mới phát triển, rèn luyện đc nhân cách.
2) Có, em đã tự cam kết: Không sử dụng các chất gây nghiện và tuân thủ luật giao thông.
3) Em nhận thấy mik biết làm đúng theo cam kết mình đặt ra.
5) Nếu học sinh ko tuân thủ nội quy lớp học, lớp học sẽ loạn lên, ảnh hưởng đến các thành viên trong lớp.
6) Mỗi cá nhân cần chấp hành kỉ luật nơi công cộng vì:
- Không làm ảnh hưởng xấu đến người khác.
- Giúp cho mik và mọi người phát triển.
bn nên chọn lọc những câu hỏi cần thiết chứ hỏi nhìu như z hơi mệt cho người trả lời
1/ Trường em, lớp học của em đã có những quy định gì cho học sinh.
2/Các em thường thực hiện nội quy này như thế nào ? Tại sao có bạn thực hiện tốt, có bạn thực hiện chưa tốt ?
3/Theo em, cần làm gì để học sinh tự giác thực hiện nội quy tốt hơn ?
4/Em thường đặt ra kỉ luật gì cho chình mình ? Điều đó giúp ích được gì cho bản thân em ?
5/ Theo em, kỉ luật cá nhân và kỉ luật của nhà trường có thống nhất với nhau không ? Hãy nêu ví dụ cụ thể.
1) Trường và lớp em có một số quy định chung cho học sinh như sau:
- Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Học buổi sáng hôm nào cũng phải mặc đồng phục, sơ vin, đeo khăn quàng đỏ.
2) Em thấy có một số bạn đã thực hành tốt nội quy của trường. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một số bạn chưa thực hiện được nội quy. Bạn thực hiện tốt vì bạn biết sắp xếp thời gian, gương mẫu,.... Còn những bạn thực hiện chưa tốt có thể vì chưa biết sắp xếp thời gian hợp lí, lười làm bài tập,...
3) Em thấy, học sinh cần biết sắp xếp thời gian hợp lí, chăm chỉ trong học hành, mặc đồng phục đúng quy định,... thì mới có thể tự giác thực hiện nội quy tốt hơn.
4) Em thường đặt ra những kỉ luật riêng cho mình như: dậy sớm, làm bài tập đầy đủ, giúp bố mẹ làm việc nhà, tập thể dục buổi sáng,... Điều đó giúp cho em có cơ thể khỏe mạnh, học tập trên trường tốt, được bố mẹ yêu quý,...
1.Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật
hình sự?
A. Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông. B. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn.
C. Sản xuất pháo nổ trái phép.
D. Hủy bỏ giao dịch dân sự.
2.Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm
pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hình sự
3.Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quy ền áp
dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của
pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Hiệu lực tuyệt đối.
D. Khả năng đảm bảo thi hành cao.
4: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật, đòi hỏi Nhà nước phải làm như thế nào để người
dân biết được các quy định của pháp luật?
A. Tuyên truyền quy chế đối ngoại.
B. Sử dụng các biện pháp cưỡng chế.
C. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật.
D. Sử dụng các thủ đoạn cưỡng chế.
Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quy định. B. Quy chế. C. Pháp luật. D. Nguyên tắc.
Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy định phổ biến. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quy định. B. Quy chế. C. Pháp luật. D. Nguyên tắc.
Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy định phổ biến. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quy định. B. Quy chế. C. Pháp luật. D. Nguyên tắc.
Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy định phổ biến. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 3. Nội dung văn bản pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt
A. chính xác, một nghĩa. B. chính xác, đa nghĩa.
C. tương đối chính xác, một nghĩa. D. tương đối chính xác, đa nghĩa.
MỨC THÔNG HIỂU
Câu 4. Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 5. Việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường nhằm mục đích
A. xây dựng pháp luật. B. phổ biến pháp luật.
C. áp dụng pháp luật. D. sửa đổi pháp luật.
Câu 6. Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội?
A. Kế hoạch. B. Chủ trương. C. Đường lối. D. Pháp luật.
Câu 7. Không có pháp luật xã hội sẽ không có
A. dân chủ và hạnh phúc. B. hòa bình và dân chủ.
C. trật tự và ổn định. D. sức mạnh và quyền lực.
Câu 8. Người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 9. Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ông B đã được giải quyết. Trường hợp này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và
A. nghĩa vụ của mình. B. trách nhiệm của mình.
C. lợi ích hợp pháp của mình. D. nghĩa vụ hợp pháp của mình.
Câu 10. Việc anh M bị xử phạt hành chính vì mở cơ sở kinh doanh nhưng không chịu nộp thuế là thể hiện tính
A. quy phạm phổ biến. B. xác định chặt chẽ về mặt nội dung.
C. quyền lực, bắt buộc chung. D. xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 11. Việc cơ quan có thẩm quyền ra quyết định lập biên bản và ra quyết định xử phạt anh B là chủ một lò gạch và ông G là giám đốc một nhà máy hóa chất về hành vi giả mạo thẻ bảo hiểm y tế để trục lợi là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính chủ động tự phán, tự quyết. B. Tính đặc thù được bảo mật.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính trấn áp, dùng vũ lực.
Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1,2)
&
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Những hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là
A. ban hành pháp luật. B. xây dựng pháp luật.
C. thực hiện pháp luật. D. phổ biến pháp luật.
Câu 2. Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức được làm những gì mà pháp luật
A. cho phép làm. B. đã quy định.
C. không cho phép làm. D. quy định phải làm.
Câu 3. Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tổ chức
A. làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
B. thực hiện các quy phạm pháp luật bắt buộc.
C. không làm những điều pháp luật cấm làm.
D. sử dụng đúng đắn các quyền của mình.
Câu 4. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức
A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật.
C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 5. Công dân tích cực chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức
A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật.
C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 6. Hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A. thực hiện pháp luật. B. vi phạm pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật. D. trách nhiệm pháp lí.
MỨC THÔNG HIỂU
Câu 7. Cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là đã thực hiện pháp luật theo hình thức
A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật.
C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 8. Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là tuân thủ pháp luật?
A. Từ chối sản xuất trái phép pháo nổ. B. Chống người thi hành công vụ.
C. Sử dụng hồ sơ giả mạo. D. Tẩy xóa giấy phép lái xe.
Câu 9. Hành vi nào dưới đây tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật?
A. Học sinh đến trường để học tập.
B. Kinh doanh phải nộp thuế.
C. Thanh tra xây dựng xử phạt đối với hành vi xây dựng trái phép.
D. Nhà máy không thải chất thải chưa được xử lí ra môi trường.
Câu 10. Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Từ chối trợ giúp pháp lí. B. Khai báo hồ sơ dịch tễ.
C. Chủ động chia sẻ kĩ năng mềm. D. Ủng hộ quỹ vacxin phòng dịch.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. K không kinh doanh những mặt hàng có ghi trong doanh mục cấm. K đã thực hiện pháp luật thuộc hình thức nào trong các hình thức dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Ứng dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 12. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh X ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ các sở về tăng cường cho Ủy ban nhân dân huyện các tỉnh miền núi. Trong trường hợp này, chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đã
A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật.
C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 13. Nhà máy H chuyên sản xuất giày xuất khẩu đã xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lí chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Trong trường hợp này, nhà máy H đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 14. Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng. Đến hạn trả, ông K đã không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông K. Việc chị H kiện ông K là hành vi
A. sử dụng pháp luật. B. không thi hành pháp luật.
C. thi hành pháp luật. D. không tuân thủ pháp luật.
Nếu học sinh không tuân thủ nội quy lớp học điều gì sẽ xảy ra ? Nếu tất cả mọi người tuân thủ nội quy lớp học, thì điều gì sẽ xảy ra?
nếu HS ko tuân thủ nội quy thì lớp học sẽ trở nên xáo trộn, ko có sự thống nhất trong hoạt động, làm giảm chất lượng của việc học tập
nếu HS tuân thủ nội quy thì lớp học sẽ có sự thống nhất trong hoạt động - tạo ra hiệu quả, chất lượng của việc học tập
1. Có ý kiến cho rằng, ki luật là pháp luật ? Đồng ý hay không đồng ý, vì sao ?
2.Trong cuộc họp xây dựng quy định nề nếp học tập của lớp 8, các bạn rất tích cực tham gia , đóng góp ý kiến, Sau khi xong, cả lớp mừng rỡ riêng bạn An lại nói to ;
Đặt ra quy định cho nhiều rồi không thực hiện được. Quy định làm cho con người gò bó, mất tự do. Mình khó mà làm được.
a/ Nêu nhận xét và suy nghĩ về câu nói của bạn An.
b/Nếu em là bạn cùng lớp, hãy đua ra 1 lời khuyên hợp lí để bạn An vui vẻ thực hiện theo quy định của lớp đặt ra.
Sai. Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều chỉnh bởi các quy phạm đao đức và các quy phạm pháp luật, mà các quy phạm đạo đức thì có thể được thể chế hóa và đưa lên thành các quy phạm pháp luật nhưng không phải quy phạm đạo đức nào cũng được đưa lên thành luật cả. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội cho nên các quy tắc ứng xử được coi là các chuẩn mực đạo đứa đó đó không nhất thiết phải được xem là pháp luật mà nó song song tồn tại trong xã hội.
(Đính chính lại trong câu hỏi là xử sự nhé chứ không phải sự sư. Chúc bạn học tốt ^^)