Hãy xác định toạ độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12.
Hãy xác định toạ độ địa lí của các điểm G, H trên hình 12.
Toạ độ các điểm G và H trên hình 12 là:
\(G\left\{{}\begin{matrix}130^oĐ\\15^oB\end{matrix}\right.\\ H\left\{{}\begin{matrix}125^oĐ\\0^o\end{matrix}\right.\)
Điểm G:
+Kinh độ: 15oĐ
+Vĩ độ: 130oB
Điểm H:
+Kinh độ: 124oĐ
+Vĩ độ: 0o
địa lí 6 trang 17: câu hỏi và bài tập
2.hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm G,H trên hình 12.
G { 130 độ Đ, 15 độ B
H { 125 độ Đ, 0 độ
/ly-thuyet/bai-4-phuong-huong-tren-ban-do-kinh-do-vi-do-va-toa-do-dia-li.1338/ có lời giải đó bạn
nếu cần thi mk ghi lun cho nha
G{130 độ kinh đông,15 độ vĩ bắc
H{125 độ kinh đông,0 độ
Bài 1: Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ: Đọc các kí hiệu và chú giải, tính khoảng cách trên thực tế, xác định phương hướng trên bản đồ.
Bài 4: Đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tƣợng địa lí trên bản đồ. Tìm đƣờng đi trên bản đồ.
Bài 5: Nêu hình dạng, kích thƣớc của Trái Đất.
Bài 6: Mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và trình bày các hệ quả.
Bài 7: Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trình bày hiện tƣợng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Bài 9: Trình bày cấu tạo của Trái Đất. Xác định trên lƣợc đồ các mảng kiến tạo lớn. Trình bày hiện tƣợng núi lửa và động đất, nêu nguyên nhân.
Bài 10: Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh. Trình bày hiện tƣợng tạo núi.
Bài 11: Phân biệt một số dạng địa hình chính. Kể tên một số loại khoáng sản.
Bài 12: Đọc lƣợc đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.
1)Các đường kinh tuyến,vĩ tuyến trên trái đất
2) Toạ độ địa lí
3)Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
4) Phân loại bản đồ
5) Phương hướng trên bản đồ
6) Kí hiệu bản đồ
B: Tự luận
1) Vẽ mô hình trái đất
2) Tính tỉ lệ bản đồ
3) Xác định phương hướng và toạ độ địa lí các điểm ( Dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến)
Tự luận
Câu2
1.50 là 50000.5=250000cm=2.5km
1.150000 là 150000.5=750000cm=7,5km
Câu 3: Tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu sau:
- Kí hiệu điểm gồm: sân bay, bến cảng, nhà máy thủy điện và nhà máy nhiệt điện.
- Kí hiệu đường gồm: ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh và đường ô tô.
- Kí hiệu diện tích gồm: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.
1)Các đường kinh tuyến,vĩ tuyến trên trái đất
2) Toạ độ địa lí
3)Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
4) Phân loại bản đồ
5) Phương hướng trên bản đồ
6) Kí hiệu bản đồ
B: Tự luận
1) Vẽ mô hình trái đất
2) Tính tỉ lệ bản đồ
3) Xác định phương hướng và toạ độ địa lí các điểm ( Dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến)
Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm D
A. (400B, 800T)
B.(200B, 400Đ)
C.(400N, 200Đ)
D.(200N, 400T)
dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy xác định và ghi ra toạ độ địa lí trên đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của lãnh thổ nước ta
Lũng Cú, Hà Giang (Cực Bắc)
A Pa Chải, Điện Biên (Cực Tây)
Mũi Đôi, Khánh Hòa (Cực Đông)
Mũi Cà Mau, Cà Mau (Cực Nam)
Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau:
-80ºĐ và 30ºN
-120ºĐ và 10ºN
-(80ºĐ và 30ºN) là toạ độ của một địa điểm ở giữa Ấn Độ Dương.
-(60ºT và 40ºN) là toạ độ của một địa điểm thuộc vùng biển phía Đông Ác-hen-ti-na.
Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D.
Vị trí A: 40oB, 80oĐ.
Vị trí B: 20oB, 40oĐ.
Vị trí C: 40oN, 20oĐ.
Vị trí D: 20oN, 40oT.