Cacte chứa:
A. Khoang chứa nước
B. Cánh tản nhiệt
C. Áo nước
D. Đáp án khác
Tại sao cacte không có áo nước hoặc cánh tản nhiệt?
A. Do cacte xa buồng cháy
B. Do cacte chứa dầu bôi trơn
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Tại sao cacte không có áo nước hoặc cánh tản nhiệt?
A. Do cacte xa buồng cháy
B. Do cacte chứa dầu bôi trơn
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Tại sao không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt để làm mát ở cacte?
Khi sử dụng áo nước hoặc cánh tản nhiệt ta không kiểm soát được nhiệt độ của dầu bôi trơn, đồng thời dầu nhờn truyền nhiệt rất kém nên sử dụng áo nước hay cánh tản nhiệt sẽ không đạt được hiệu quả cao. Vì thế không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt để làm mát ở cacte.
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
a. đồng xu - cánh đồng
b. hạt đậu - đậu xe
c .hang động - động đậy
d. ngón tay - tay áo
Cho biết vai trò của áo nước (cánh tản nhiệt) trên thân xilanh ở hình 19.2.
Tham khảo
Khi sử dụng áo nước hoặc cánh tản nhiệt ta không kiểm soát được nhiệt độ của dầu bôi trơn, đồng thời dầu nhờn truyền nhiệt rất kém nên sử dụng áo nước hay cánh tản nhiệt sẽ không đạt được hiệu quả cao. Vì thế không dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt để làm mát ở cacte
giải thích tại sao phải dùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt để làm mát cho động cơ ?
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
hạt đậu - đậu xe
hang động - động đậy
ngón tay - tay áo
đồng xu - cánh đồng
tính đáp án hộ mình tks ;3
Bài 8: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2Kg nước ở 200C, bình thứ hai chứa 4Kg nước ở 600C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là 21,950C.
a/ Xác định lượng nước đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2.
b/ Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai, tìm nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình.
Đáp án luyện tập phần nhiệt học sinh tuyển sinh8,9,10
1')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình
a)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t1=73 độ c.tìm khối lượng nước ban đầu trong bình
b)1)tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình?
2)tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình nước đá thứ n và nước đá tan hết.áp dụng với n=6
c)kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết?
Tóm tắt)t0=90 độ c
m=50g=0,05kg
t1=73 độ c
t2=0 độ c
cn=4200J/kg.K
λ=336kJ/kg=336000J/kg
gọi m2 là khối lượng nước trong bình ban đầu
ta có Qthu=Qtoa
m1.λ+m1.cn(t1-t2)=(m2-m1).c(t0-t1)
=>m2=\(\dfrac{\lambda+cn\left(t0-t2\right)}{cn.\left(t0-t1\right)}.m1=\dfrac{336000+4200.\left(90-0\right)}{4200.\left(90-73\right)}=10kg\)
b)gọi nhiệt độ sau khi thả viên đá thứ n là tn;
ta có;\(m1.\lambda+m1.cn\left(tn-t2\right)=\left(m2-m1\right).cn.\left(tn-1-tn\right)\)
\(m1.\lambda+m.cn\left(tn-1-t2\right)=m2.cn\left(tn-1-tn\right)\)
\(tn=\dfrac{m1-m2}{m1}tn-2+\dfrac{m2.cn.t0-m1.\lambda}{m2.cn}\)
\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^2tn-2+\dfrac{m1.cn.t2-m.\lambda}{m2.cn}.\left(1+\dfrac{m2-m1}{m2}\right)\)
\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^nt0+\dfrac{m1.cn.t2-m1.\lambda}{m2.cn}.\dfrac{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^n}{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)}\)
\(tn=\)\(0,995^n\)\(t0-0,4.\dfrac{1-0,995^n}{1-0,995}\)
giả thiết áp dụng n=6
ta có \(tn=0,995^6\)t0-0,4.\(\dfrac{1-0,995^6}{1-0.995}\)=>tn≈85 độ c
c)áp dụng công thức b là ra thôi
từ b suy ra nhiệt độ cân bằng hỗn hộp sau khi thả n viên đá đã tan hết
tn=85 độ c<0
từ đó suy ra
Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?
A. Thời gian đun
B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.
C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.
D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.
Chọn C vì độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật đều giống nhau nên nhiệt độ của các bình khác nhau do lượng chất lỏng chứa trong từng bình đó .