Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó E = 6 V ; r = 0 , 5 Ω ; R 1 = 1 Ω ; R 2 = R 3 = 4 Ω ; R 4 = 6 Ω . Tính:
a) Cường độ dòng điện trong mạch chính.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu R4, R3.
c) Công suất và hiệu suất của nguồn điện.
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,5 Ω ; R 1 = 1 Ω ; R 2 = R 3 = 4 Ω ; R 4 = 6 Ω . Tính:
a) Cường độ dòng điện trong mạch chính.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu R 4 , R 3 .
c) Công suất và hiệu suất của nguồn điện.
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 7 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2 V, điện trở trong r = 0,2 Ω mắc như hình vẽ. Đèn Đ loại 6 V-12 W; R1 = 2,2 Ω ; R2 = 4 Ω ; R3 = 2 Ω . Tính U MN và cho biết đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,1 Ω ; R đ = 11 Ω ; R = 0,9 Ω . Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn, biết đèn sáng bình thường.
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6,6 V, điện trở trong r = 0,12 Ω; R 1 = 0,48 Ω; R 2 = 1 Ω; bóng đèn Đ 1 loại 6 V – 3 W; bóng đèn Đ 2 loại 2,5 V – 1,25 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Chọn phương án đúng
A. Cả hai đèn đều sáng bình thường
B. Đèn 1 sáng bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường
C. Đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 sáng hơn bình thường
D. Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường và đèn 2 sáng yếu hơn bình thường
Đáp án C
Ta có :
Suy ra Đèn 1 sáng yếu hơn đèn bình thường
Suy ra Đèn 2 sáng hơn đèn bình thường
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó: E 1 = 8 V , r 1 = 1 , 2 Ω , E 2 = 4 V , r 2 = 0 , 4 R = 28,4 Ω, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đo được U A B = 6 V .Cho biết mạch điện này chứa nguồn điện nào và chứa máy thu nào?
A. E 1 là máy phát; E 2 là máy thu.
B. E 1 và E 2 đều là máy thu.
C. E 1 là máy thu; E 2 là máy phát.
D. E 1 và E 2 đều là máy phát.
E 1 và E 2 đều là máy phát vì dòng điện đi ra từ cực dương
Chọn D
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó: E 1 = 8 V , r 1 = 1 , 2 Ω , E 2 = 4 V , r 2 = 0 , 4 R = 28,4 Ω, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đo được U A B = 6 V .Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch và cho biết chiều của nó..
A. I = 0,2 A; chiều từ B đến A.
B. I = -0,2 A; chiều từ B đến A.
C. I = 0,2 A; chiều từ A đến B.
D. I = -0,2 A; chiều từ A đến B.
Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B. Khi đó E 1 và E 2 đều là máy thu.
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB ta có: I = U A B − ( E 1 + E 2 ) R + r 1 + r 2 = − 0 , 2 ( A )
Vì I < 0 nên dòng điện có chiều từ B đến A
Chọn A
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = R 3 = R 5 = 3 Ω ; R 2 = 8 Ω ; R 4 = 6 Ω ; U 5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó ξ 1 = 9 V , r 1 = 1 , 2 Ω ; ξ 2 = 3 V , r 2 = 0 , 4 Ω ; điện trở R = 28 , 4 Ω . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U A B = 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 A
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 A
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 A
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 A
Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E 1 = 9 ( V ) , r 1 = 1 , 2 (Ω); E 2 = 3 ( V ) , r 2 = 0 , 4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U A B = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A)
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A)
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A)
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A)
Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42)
trong đó E 1 = 9 (V), r 1 = 1,2 (Ω); E 2 = 3 (V), r 2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U AB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
Chọn: A
Hướng dẫn:
Giả sử dòng điện đi từ A sang B như hình vẽ 2.42 khi đó E 1 là nguồn điện, E 2 là máy thu áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu:
chiều dòng điện đi theo chiều giả sử (chiều từ A sang B).