Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của mặt trăng là 1 , 6 m / s 2 và R M T = 1740 k m . Hỏi ở độ cao nào so với mặt trăng thì g = 1 / 9 g M T .
Câu 6: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất, trên bề mặt Mặt Trăng và trên bề mặt Kim Tinh lần lượt là 9,8 m/s2; 2,6 m/s2 và 8,7 m/s2 . Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó trên Trái Đất, trên Mặt Trăng và trên Kim Tinh lần lượt là P1, P2 và P3. Độ lớn của ( P1 + P2 - P3 ) gần nhất với giá trị
A. 179N
B. 205N
C. 203N
D. 275N
\(P_1+P_2-P_3=m.g_1+m.g_2-m.g_3=75.9,8+75.2,6-75.8,7=277,5\left(N\right)\)
Chọn D
Câu 10. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt trăng là g0 và bán kính Mặt trăng là 1740km. Ở độ cao h=
3480 km so với bề mặt Mặt trăng thì gia tốc rơi tự do bằng :
A. 1/9g0 B. 1/3g0 C. 3g0 D. 9g0
Câu 11. Ở độ cao h bằng bao nhiêu thì gia tốc rơi tự do bằng 1/4 gia tốc rơi tự do ở mặt đất. Cho bán
kính trái đất là R: A. h =R B. h =2R C. h =3R D. h =4R
Câu 12. Hai vật có thể coi là chất điểm có khối lượng m1, m2 khoảng cách giữa chúng là r. Nếu m1, m2
tăng lên gấp 2 lần và r tăng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng là
A. tăng 8 lần B. tăng 2 lần C. tăng 16 lần D. không đổi
Câu 13.Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm
A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai chất điểm B. tỉ lệ với khối lượng của hai chất điểm.
C. giảm 4 lần khi khoảng cách tăng gấp đôi D. tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng
Câu 14. Hiện tượng thủy triều sinh ra chủ yếu do:
A. lực hút của mặt trăng. B. lực hút của trái đất.
C. lực hút của mặt trời D. lực hút của các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
Câu 15. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và
Trái Đất là r =38.107m, khối lượng của Mặt Trăng m=7,37.1022kg, khối lượng Trái Đất M=6,0.1024kg.
A. 20,4.1022N B. 20,4.1021N C. 20,4.1019N
D. 20,4.1020N
Câu 16. Hai tàu thủy có khối lượng bằng nhau 150000 tấn. Khi chúng ở cách nhau 1km, lực hấp dẫn
giữa chúng có giá trị là: A. 0,015N B. 0,15N C. 1,5N D. 15N
Câu 17. Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10-7
N.Tính khối lượng của mỗi vật: A. 2kg B. 4kg C. 8kg D. 16kg
Câu 18. Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2,0.104 kg, ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn
giữa chúng là bao nhiêu nếu khoảng cách giữa 2 xe là 80m?
A. 6,67.10-4 N B. 3,335.10-4
N C. 1,.6675.10-5 N D. 4,168.10-6 N
Câu 19. Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 200 kg, bán kính 5 m đặt cách nhau 100m. Biết G=6,67.10-
11Nm2
/kg2 hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng:
A. 2,668.10-6 N B. 2,668.10-7 N C. 2,668.10-8 N D. 2,668.10-9 N
Câu 20. Gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0 = 9,8 m/s2
.Vậy gia tốc rơi tự do ở độ cao gấp 4 lần bán kính
Trái đất là bao nhiêu? A. 1,60 m/s2 B. 0,61 m/s2 C. 0,39 m/s2 D. 0,25 m/s2
Câu 21. Gia tốc tự do ở mặt đất là g = 9,8m/s2 và bán kính trái đất là 6400km. Ở dộ cao h = 3200 km
so với trái đất thì gia tốc rơi tự do bằng: A. 4,35m/s2 B. 9,79m/s2 C. 10m/s2 D.
11m/s2
Câu 22.Vật khối lượng 1kg ở trên mặt đất có trọng lượng 10N . Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm
trái đất 2R (R là bán kính trái đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ?
A. 1N B. 2,5N C. 5N D.10N
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mặt Trăng là g = 1,6 m/s. Bán kính củí Mặt Trăng là 1,7. 10 6 m. Chu kì của vệ tinh trên quỹ đạo gần Mặt Trăng gầi đúng bằng
A. l,0. 10 3 s. B. 6,5. 10 3 s. C. 5,0. 10 6 s. D. 7,1. 10 12 s.
1,Biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0= 9,8m/s^2 và gia tốc rơi tự do tại một diểm ở độ cao h là g= 4,9m/s^2. Tìm h?
2,Biết gia tốc rơi tụ do tại mặt đất là g0= 98m/s^2, khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính trái dất gấp 3,7 lần bán kính mặt trăng. Tìm gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng
2.
Theo đề ta có:
\(g_{TĐ}=\frac{G\cdot M_{TĐ}}{r^2_{TĐ}}=\frac{G\cdot81M_{MT}}{\left(3,7r_{MT}\right)^2}=\frac{GM_{MT}}{r^2_{MT}}\cdot\frac{81}{\left(3,7\right)^2}\\ \Rightarrow g_{MT}=\frac{g_{TĐ}}{\frac{81}{\left(3,7\right)^2}}=\frac{g_{TĐ}\cdot\left(3,7\right)^2}{81}=\frac{9,8\cdot\left(3,7\right)^2}{81}\approx1,656\left(\frac{m}{s^2}\right)\)
Gia tốc rơi tự do ở bề Mặt Trăng là g0 và bán kính Mặt Trăng là 1740km. Ở độ cao h = 3480km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc tự do tại đó bằng:
A. g0/3
B. g0/9
C. g0/12
D. g0/2
Chọn đáp án B
Ta có:
- Khi h = 0 ta có gia tốc rơi tự do tại bề mặt mặt trăng là:
- Gia tốc tại điểm có độ cao h = 3480 km = 2R là:
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất, trên bề mặt Mặt Trăng và trên bề mặt Kim Tinh lần lượt là 9,80 m/s2, 1,70 m/s2 và 8,7 m/s2. Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên Trái Đất, trên Mặt Trăng và trên Kim Tinh lần lượt là P1, P2 và P3. Độ lớn của (P1 + 2P2 – P3) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 469 N.
B. 205 N.
C. 209 N.
D. 275 N.
Chọn A.
Từ: P = mg
=> P1 + 3P2 – P3 = 465 (N).
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất, trên bề mặt Mặt Trăng và trên bề mặt Kim Tinh lần lượt là 9,80 m / s 2 , 1,70 m / s 2 và 8,7 m / s 2 . Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên Trái Đất, trên Mặt Trăng và trên Kim Tinh lần lượt là P1, P2 và P3. Độ lớn của (P1 + 2P2 – P3) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 469 N.
B. 205 N.
C. 209 N.
D. 275 N.
Gia tốc rơi tự do ở bề Mặt Trăng là g 0 và bán kính Mặt Trăng là 1740 km. Ở độ cao h = 3480 km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc tự do tại đó bằng
A. g 0 /8
B. g 0 /9
C. g 0 /12
D. g 0 /2
Gia tốc rơi tự do ở bề Mặt Trăng là g 0 và bán kính Mặt Trăng là 1740 km. Ở độ cao h = 3480 km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc tự do tại đó bằng
A. g 0 3
B. g 0 9
C. g 0 12
D. g 0 2