Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chuột michkey
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
19 tháng 5 2017 lúc 7:51

A B C D H 1 2 1 2

Xét hai tam giác ACD và BCD có:

AC = BC (gt)

AD = BD (gt)

CD: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ACD=\Delta BCD\left(c-c-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (hai góc tương ứng)

Xét hai tam giác ACH và BCH có:

AC = BC (gt)

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (cmt)

CH: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ACH=\Delta BCH\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\), HA = HB

\(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\)

Nên \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) = 90o

Do đó: \(CH\perp AB\)

\(CD\perp AB\)và HA = HB nên CD là đường trung trực của AB.

Lê Tú
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
24 tháng 2 2018 lúc 19:54

Hướng dẫn, tự vẽ hình:

Trung tâm A và B cùng bán kính

=>  CA = CB  DA = DB

Hai điểm C D cách đều 2 điểm A B nên CD là đường trung trực của AB.

๖Fly༉Donutღღ
24 tháng 2 2018 lúc 19:56

Cung tâm A và cung tâm B có cùng bán kính 

\(\Rightarrow\)CA = CB 

Và DA = DB 

Hai điểm C và D cách đều 2 điểm A và B nên CD là đường trung trực của AB ( đpcm )

Hoàng Hải Dương
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
27 tháng 2 2019 lúc 21:22

Lời giải:

Bài 1:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi H là giao điểm của AB và CD

Nối AC, AD,BC,BD

Xét ΔACD và ΔBCD, ta có:

AC = BC

(bán kính hai cung tròn bằng nhau)

AD = BD

CD cạnh chung

Suy ra: ΔACD= ΔBCD(c.c.c)

Suy ra: ∠C2 =∠C2 (hai góc tương ứng)

Xét hai tam giác AHC và BHC. Ta có:

AC = BC (bán kính hai cung tròn bằng nhau)

∠C2 =∠C2 (chứng minh trên)

CH cạnh chung

Suy ra: ΔAHC= ΔBHC(c.g.c)

Suy ra: AH = BH (hai cạnh tương ứng) (1)

Ta có : ∠H1 =∠H2 (hai góc tương ứng)

∠H1 + ∠H2 =180° (hai góc kề bù)

Suy ra: ∠H1 =∠H2 =90° => CD ⊥ AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra CD là đường trung trực của AB

Kuruishagi zero
27 tháng 2 2019 lúc 21:28

bài 2Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Kẻ DK ⊥ BH

Ta có: BH ⊥AC(gt)

Suy ra: DK // AC (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song)

=> ∠KDB =C (hai góc đồng vị)

VìΔABC cân tại A nên ∠B =∠C (tính chất tam giác cân)

Suy ra: ∠KDB =B

Xét hai tam giác vuông BFD và DKB, ta có:

∠BFD =∠DKB

BD cạnh huyền chung

∠FBD =∠KDB (chứng minh trên)

Suy ra:ΔBFD=ΔDKB(cạnh huyền góc nhọn)

=> DF = BK (hai cạnh tương ứng)(1)

Nối DH. XétΔDEHvàΔDKH, ta có:

∠DEH =∠DKH =90°

DH cạnh huyền chung

∠EHD =∠KDH (hai góc so le trong)

Suy ra:ΔDEH=ΔDKH( cạnh huyền , góc nhọn)

Suy ra: DE = HK ( hai cạnh tương ứng) (2)

Mặt khác : BH = BK + KH (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: DF = DE = BH

Hoàng Lê Bảo Quyên
Xem chi tiết
djkk
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Khang
31 tháng 1 2021 lúc 20:10

Bạn chỉ cần viết lại khúc từ cung tròn tâm A đến ở C và D rồi suy ra AC=AB=AD=BD=BC là đc nhé còn lại tự giải

Thảo Trần
Xem chi tiết
Amethyst
16 tháng 11 2018 lúc 21:45

ta có : mình vẽ ko đúng lắm nhé
a b c m xét tam giác acm và tam giác bcm

có:am=bm(cùng bằng bán kính)

chung cm

bc=ca(m là trung điểm của ab)

vậy tam giac acm băng tam giác bcm (c.c.c)

vậy góc cma=góc cmb(2 góc tương ứng)

vì acb=180o mà cm nằm giữa ca và cb

vậy góc cma= góc cmb=góc acb/2=1800/2=90o

vậy góc cma và cmb vuông 

vậy cm vuông góc với ab

Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết