Hãy tìm hợp lực của ba lực cho trên hình 21.
Biết F 1 = F 2 = 40 N ; F 3 = 20 N v à g ó c α = 30 o
Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F 1 = F 2 = 60 N nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 và F → 3 những góc đều là 60 o
Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi ta có
( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 60 N
Mà ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13
Vậy F = F 13 + F 2 = 60 + 60 = 120
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Cho hai lực F 1 = F 2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là α = 60 0 . Hợp lực của F → 1 , F → 2 là bao nhiêu ? vẽ hợp lực đó.
Vẽ hợp lực.
F 2 = F 2 1 + F 2 2 + 2. F 1 . F 2 . cos α
⇒ F = 40 3 N
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 ° , 60 ° , 120 ° ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45N
B. 50N
C. 55N
D. 40N
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 0 , 60 0 , 120 0 ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi
Ta có ( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 30 N
Mà ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13
Vậy F = F 13 + F 2 = 30 + 15 = 45 N
Câu 1. Hai lực F 1, F 2 song song cùng chiều, cách nhau 30 cm. Biết lực F1 = 36 N, hợp lực F = 48 N. Khoảng cách giữa giá của hợp lực F và giá của F 1 là
Cho hai lực F 1 v à F 2 là hai lực vuông góc nhau. Biết độ lớn của hợp lực F = 50 N ; F 1 = 40 N thì độ lớn của lực F 2 là
A. 90 N.
B. 45 N.
C. 30 N.
D. 10 N.
Đáp án C
Hai lực vuông góc nhau : F = F 1 2 + F 2 2 ⇒ F 2 = F 2 − F 1 2 = 50 2 − 40 2 = 30 N
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 65 0 .
B. 112 0 .
C. 88 0 .
D. 83 0 .
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 và F2 = 13 N. Cho biết độ lớn của các hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 650
B. 1120
C. 880
D. 830