Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2017 lúc 6:12

Dung dịch sau phản ứng có chứa NaOH hay  HNO 3  dư sẽ quyết định màu của quỳ tím.

- Số mol các chất đã dùng :

n NaOH  = 10/40 mol;  n HNO 3  = 10/63 mol

- Số mol NaOH nhiều hơn số mol  HNO 3 . Theo phương trình hoá học, ta thấy khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch còn dư NaOH. Do vậy, dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ màu tím chuyển thành màu xanh.

luong sy bao
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2019 lúc 17:01

Đáp án D

04. Cao Trúc Linh Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 2 2022 lúc 14:03

Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a--------------->a------>1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

             b--------------->b---->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}1,5a+b=0,6\\133,5a+95b=55,2\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,3.24}.100\%=42,857\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{0,2.27+0,3.24}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)

Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 14:10

\(\left\{{}\begin{matrix}Al\\Mg\end{matrix}\right.+HCl->\left\{{}\begin{matrix}AlCl3\\MgCl2\end{matrix}\right.+H2\)

2Al + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2

0,2      0,3                      0,3

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

0,3      0,6                     0,3

=> mHCl dùng = 0,9 . 36,5 = 32,85 (g)

=> mH2 = 0,6 . 2 = 1,2 (g)

Bảo toàn khối lượng :

=> mX = 55,2 + 1,2 - 32,85 = 23,55 (g)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,2\left(bt-e\right)\\133,5x+95y=55,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%mAl=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,3.24}=42,85\%\\\%mMg=100\%-42,85\%=57,15\%\end{matrix}\right.\)

 

Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
linhk7
5 tháng 11 2021 lúc 20:58

a)PTHH: ZnCl2+2KOH---->Zn(OH)2+2KCl

b)

mZnCl2=204.10100=20,4(g)ZnCl2=204.10100=20,4(g)

nZnCl2=20,4136=0,15(mol)ZnCl2=20,4136=0,15(mol)

nKOH=112.20%56=0,4(mol)KOH=112.20%56=0,4(mol)

=> 0,15/1 <  0,4/1=> KOH dư

Theo pthh, ta có :

nCu(OH)2=nZnCl2=0,15(mol)Cu(OH)2=nZnCl2=0,15(mol)

mCu(OH)2=0,15.98=14,7(g)Cu(OH)2=0,15.98=14,7(g)

c) m dd sau pư=204+112=316(g)

Theo pthh

nKOH=2nZnCl2=0,3(mol)KOH=2nZnCl2=0,3(mol)

C% KOH=0,3.56326.100%=5,32%0,3.56326.100%=5,32%

nKCl=2nZnCl2=0,3(mol)KCl=2nZnCl2=0,3(mol)

C% KCl=0,3.74,5316.100%=7,07%

Uyên Ngô
Xem chi tiết
Λşαşşʝŋ GΩD
9 tháng 12 2021 lúc 12:50

a) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Na}++m_{H_2O}=m_{NaOH}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{NaOH}\)

\(=2,3+1,8-4=0,1\left(g\right)\)

vậy khối lượng \(H_2\) sinh ra sau phản ứng là \(0,1g\)

nguyễn phuc tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 7:46

\(m_{FeCl_3}=\dfrac{100\cdot13\%}{100\%}=13\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{FeCl_3}=\dfrac{13}{162,5}=0,08\left(mol\right)\\ a,\text{Hiện tượng: Màu vàng nâu của dung dịch }FeCl_3\text{ nhạt dần và xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ }Fe\left(OH\right)_3\\ PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{FeCl_3}=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{NaOH}}=0,24\cdot40=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{9,6\cdot100\%}{10\%}=96\left(g\right)\)\(b,n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,08\left(mol\right);n_{NaCl}=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,08\cdot107=8,56\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,24\cdot58,5=14,04\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{dd_{NaCl}}=96+100-8,56=187,44\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{14,04}{187,44}\cdot100\%\approx7,49\%\)