Rượu etylic tan nhiều trong nước vì trong phân tử có
A. hai nguyên tử cacbon.
B. sáu nguyên tử hiđro.
C. nhóm -OH.
D. hai nguyên tử cacbon và sáu nguyên tử hiđro.
Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Rượu 45 ° khi sôi có nhiệt độ không thay đổi.
B. Trong 100 gam rượu 45 ° , có 45 gam rượu và 55 gam H 2 O
C. Natri có khả năng đẩy được tất cả các nguyên tử hiđro ra khỏi phân tử rượu etylic.
D. Trong rượu etylic, natri chỉ đẩy được nguyên tử hiđro trong nhóm -OH.
Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt các ý sau: mười nguyên tử Magie, sáu nguyên tử Natri, ba phân tử Nito, hai phân tử axit sunfuric, hai phân tử Canxicacbonat, tám phân tử nước, ba phân tử khí Hidro.
mười nguyên tử Magie: 10Mg
sáu nguyên tử Natri: 6Na
ba phân tử Nito: 3N2
hai phân tử axit sunfuric: 2H2SO4
hai phân tử Canxicacbonat: 2CaCO3
tám phân tử nước: 8H2O
ba phân tử khí Hidro: 3H2
Trong các phát biểu sau về rượu:
(1). Rượu là hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa một hay nhiều nhóm hiđrôxyl (- OH) liên kết trực tiếp với một hoặc nhiều nguyên từ cacbon no (chính xác hơn là cacbon tứ diện, lại hoá sp3);
(2). tất cả các rượu đều ko thể cộng hợp hiđro;
(3). tất cả các rượu đều tan nước vô hạn;
(4). chỉ có rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3, ko có rượu bậc 4;
(5). Rượu đơn chức chỉ có thể tạo thành liên kết hiđro giữa các phần tử, ko thể tạo thành liên kết hiđro nội phần tử.
Những phát biểu đúng là
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (5).
C. (1), (4), (5).
D. (1), (3), (4), (5).
Đáp án C.
Những phát biểu đúng là (1), (4), (5).
Dùng chữ số, công thức hoá học, ký hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau
Ba phân tử ni-tơ
Năm nguyên tử sắt
Hai phân tử ô-zôn
Sáu phân tử đồng sunfat
Chín phân tử cacbon đioxit
Sáu phân tử amoniac
Bảy phân tử brom
Mười nguyên tố hiđrô
Ba phân tử ni-tơ: 3 N2
Năm nguyên tử sắt: 5 Fe
Hai phân tử ô-zôn: 2 O3
Sáu phân tử đồng sunfat: 6 CuSO4
Chín phân tử cacbon đioxit: 9 CO2
Sáu phân tử amoniac: 6 NH4
Bảy phân tử brom: 7 Br2
Mười nguyên tố hiđrô: 10 H2
Ba phân tử ni-tơ:3N
Năm nguyên tử sắt: 5Fe
Hai phân tử ô-zôn: 2O3
Sáu phân tử đồng sunfat: 6 CuSO4
Chín phân tử cacbon đioxit: 9CO2
Sáu phân tử amoniac: 6NH3
Bảy phân tử brom: 7Br
Mười nguyên tố hiđrô 10H
NH4 là amoni
NH3 là amoniac
chắc luôn đó bạn
Ankan X có chứa 14 nguyên tử hiđro trong phân tử. Số nguyên tử cacbon trong một phân tử X là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7.
Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C8H14O4. Khi đun nóng X trong dung dịch NaOH được một muối và hỗn hợp hai ancol Y, Z. Phân tử ancol Z có số nguyên tử cacbon nhiều gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol Y. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, Y cho một olefin, Z cho hai olefin đồng phân cấu tạo. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3OOCCH2CH2COOC3H7.
B. C2H5 OOC-COO[CH2]3CH3.
C. C2H5OOCCH2COOCH(CH3)2.
D. C2H5OOC-COOCH(CH3)C2H5.
Đáp án D
Đun nóng với H2SO4 Z cho 1 olefin nên Z có thể là C2H5OH hoặc C3H7OH.
+Nếu Z là C3H7OH thì Y là C6H13OH.
Loại phương án này vì tổng số nguyên tử cacbon trong X và Y đã lớn hơn 8
+Nếu Z là C2H5OH thì Y là C4H9OH.
Thỏa mãn điều kiện tạo 2 đồng phân cấu tạo khi công thức cấu tạo của Y là CH3-CH(OH)-CH2-CH3
Vậy công thức X là CH3CH2OOC-COOCH(CH3)CH2CH3
Chất hữu cơ T (C9H14O7, mạch hở), tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH (dư, đun nóng), thu được glixerol và hai muối của hai axit cacboxylic X, Y có cùng số nguyên tử cacbon (mạch cacbon không phân nhánh, MX < MY). Cho các phát biểu sau:
a) Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 10.
b) 1 mol chất T tác dụng với kim loại Na (dư), thu được 1 mol khí H2.
c) Nhiệt độ sôi của chất X có cao hơn axit axetic.
d) Phân tử chất Y có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
mọi người giúp mình với ạ
Đường saccarozơ được tạo ra từ 3 nguyên tố (C, H, O) và có phân tử khối là 342 đvC. Trong phân tử đường saccarozơ có 22 nguyên tử hiđro, 12 nguyên tử cacbon. Có bao nhiêu nguyên tử oxi trong phân tử đường saccarozơ? (Cho biết C = 12; O = 16; H = 1).(1 Point)A12.B.C11.D10.
Trong các phát biểu sau về rượu :
(1). Rượu là hợp chất hữu cơ mà phân từ chứa một hay nhiều nhóm hiđrôxyl (- OH) liên kết trực tiếp với một hoặc nhiều nguyên từ cacbon no ( chính xác hơn là cacbon tứ diện, lại hoá sp3) ;
(2). tất cả các rượu đều ko thể cộng hợp hiđro;
(3) tất cả các rượu đều tan nước vô hạn;
(4). chỉ có rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3, ko có rượu bậc 4;
(5) . Rượu đơn chức chỉ có thể tạo thành liên kết hiđro giữa các phần tử, ko thể tạo thành liên kết hiđro nội phần tử.
Những phát biểu đúng là
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (5).
C. (1), (4), (5).
D. (1), (3), (4), (5)
C
1 Đúng.
2 Sai. Vì rượu không no vẫn cộng hợp đc với .H2
3 Sai. Vì khi số nguyên tử C trong rượu tăng thì độ tan giảm dần.
4 Đúng.
5 Đúng.
=> đáp án C