Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì được gọi là
A. sinh quyển
B. khí quyển
C. thạch quyển
D. thổ nhưỡng quyển
Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì được gọi là
A. sinh quyển
B. khí quyển
C. thạch quyển
D. thổ nhưỡng quyển
Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì được gọi là
A. Sinh quyển
B. Khí quyển
C. Thạch quyển
D. Thổ nhưỡng quyển
. Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì, gọi là:
giải giúp cần gấp
Câu 24: Thổ nhưỡng là?
A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thành từ quá trình phong hóa
B. Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì
C. Là lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt
D. Là lớp vật chất tự nhiên, được con người đưa vào cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp
Câu 24: Thổ nhưỡng là?
A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thành từ quá trình phong hóa
B. Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì
C. Là lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt
D. Là lớp vật chất tự nhiên, được con người đưa vào cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp
đáp án là B
chúc bn hok tốt
B. Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì
chác chắn đúng
- ........................có thể bón trước khi gieo trồng và trong thời gian cây sinh trưởng và phát triển.
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó.......................có thể sinh sống và sản xuất ra...........
- ...............giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, sét, limon và .....
Nhờ mn ạ! ^^
Nêu đặc điểm và tính chất của đất trên bề mặt lục địa
Trên bề mặt Trái Đất, ngoài lớp đá rắn chắc còn có lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ toàn bộ bề mặt các lục địa và các đảo được đặc trưng bởi độ phì đó là lớp đất hay còn gọi là thổ nhưỡng. Lớp đất được tạo bởi các tầng khác nhau về độ dày, màu sắc, thành phần; có cấu tạo với vật chất thô hoặc mịn, dẻo hay vụn bở, khô hay ướt. Các đặc điểm này phụ thuộc vào điều kiện và quá trình hình thành của lớp đất.
Đất trồng là lớp đất bề mặt …… của vỏ Trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
A. Ẩm ướt
B. Tơi xốp
C. Rắn, chắc
D. Bạc màu
( cần giải gấp mai e thi ạ )
Ở lục địa, biên độ nhiệt lớn hơn đại dương chủ yếu do
A. tính chất bề mặt đệm.
B. đặc điểm địa hình.
C. lượng mưa khác nhau.
D. đặc điểm sinh vật.
Câu 20. Sông là gì?
A. Dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa, đảo.
B. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, không thông với biển.
C. Vùng trũng chứa nước trên bề mặt Trái Đất, lục địa, đảo.
D. Dòng chảy thường xuyên trên bề mặt Trái Đất.
Câu 21. Nước ngầm là:
A. nước nằm trên bề mặt Trái Đất.
B. nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất.
C. nước nằm bên trong Trái Đất.
D. nước ở sông, hồ, ao.
Câu 22. Lượng nước ngầm nhiều hay ít, nông hay sâu phụ thuộc vào:
A. nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.
B. lượng bốc hơi, địa hình, khí hậu.
C. địa hình, khí hậu, nguồn cung cấp nước.
D. địa hình, nguồn cung cấp nước, lượng bốc hơi.
Câu 23. Đại dương thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích bề mặt Trái Đất?
A. 50 % B. 60% C. 70% D. 80%
Câu 24. Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do
A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra.
B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.
C. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
D. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra.
Cho các phát biểu sau:
(1) Lượng nước rơi xuống bề mặt lục địa rất ít, trong đó 2/3 lại bốc hơi đi vào khí quyển.
(2) Nước mà sinh vật và con người sử dụng chỉ còn 35000km3/năm.
(3) Nước là tài nguyên vô tận, con người có thể tùy ý khai thác và sử dụng.
(4) Trên lục địa, nước phân bố đồng đều trong các vùng và các tháng trong năm.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
- Phát biểu đứng là 1 và 2.
- 3. Sai, nước giờ đây không còn là nguồn tài nguyên vô tận nữa do sự sử dụng lãng phí và bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người. Chính vì sự mặc định rằng nước là nguồn tài nguyên vô hạn nên đã khiến ý thức của mỗi người kém đi, khi sử dụng nước không hề quan tâm đến hậu quả để lại sau này. Và bây giờ chính những hành động đó đã và đang làm nguồn nước ngày càng cạn kiệt nhất là nguồn nước sạch, nguồn nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, kéo theo đó là sự ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của nhiều sinh vật.
- 4. Sai, trên lục địa, nước phân bố không đồng đều. Ở nhiều vùng rộng lớn, có nhiều tháng trong năm nước không đủ cung cấp. Trong khi đó ở một số nơi khác, nguồn nước lại thừa thãi dẫn đến ô nhiễm, không thể sử dụng.