Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 3:42

Đường thẳng ax + by = c đi qua M (0 ; -1) và N (3 ; 0) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình đường thẳng

Điểm M: a.0 + b(- 1) = c ⇔ - b = c

Điểm N: a.3 + b.0 = c ⇔ 3a = c ⇔ a = c/3

Do đó đường thẳng phải tìm là (c/3)x - cy = c. Vì đường thẳng MN được xác định nên a, b không đồng thời bằng 0, suy ra (c ≠ 0)

Vậy ta có phương trình đường thẳng là x – 3y = 3

Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
2 tháng 4 2018 lúc 19:07

a) Đường thẳng ax + by = c đi qua M (0 ; -1) và N (3 ; 0) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình đường thẳng

Điểm M: (a.0 + b(- 1) = c ⇔ - b = c

Điểm N: (a.3 + b.0 = c ⇔ 3a = c ⇔ a = c/3

Do đó đường thẳng phải tìm là (c/3)x - cy = c. Vì đường thẳng MN được xác định nên a, b không đồng thời bằng 0, suy ra (c ≠ 0

Vậy ta có phương trình đường thẳng là x – 3y = 3

b) Đường thẳng ax + by = c đi qua M (0 ; 3) và N (-1 ; 0) nên tọa độ của M và N nghiệm đúng phương trình đường thẳng

Điểm M: (a.0 + b.3 = c ⇔ b = {c/3}

Điểm N: (a(- 1) + b.0 ⇔ - a = c

Do đó đường thẳng phải tìm là: ( - cx + (c/3)y = c Vì đường thẳng MN được xác định nên a, b không đồng thời bằng 0, suy ra (c ≠ 0

Vậy ta có phương trình đường thẳng là: -3x + y = 3.

Lê Nhật Phương
2 tháng 4 2018 lúc 19:16

Mày copy thì copy 1 cách chân chính hộ tao nhé.

Nhục vkl

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
16 tháng 6 2017 lúc 14:44

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Huy Nguyen
29 tháng 1 2021 lúc 19:02

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Quách Thanh Duyên
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
28 tháng 10 2017 lúc 0:51

a, ĐỒ thị hàm số (1) đi qua điểm M(1/2;-2 )
<=> -2 = 1/2.a -3 
<=> 1/2.a= -2+3
<=> 1/2.a = 1
<=> a = 2 
b, Ta có tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số ( 1) và độ thị hàm số y= - 3x + 2 ( đặt là 1' )là nghiệm của hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}ax-3=-3x+2\\y=ax-3\end{cases}}\)mà (1 ) cắt (1') tại điểm có tung độ bằng 5 => y =5 => Ta có : \(\hept{\begin{cases}ax-3=-3x+2\\5=ax-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a.\frac{8}{a}-3=-3.\frac{8}{a}+2\\x=\frac{8}{a}\end{cases}}\Leftrightarrow a=-8}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2018 lúc 12:12

Đường thẳng a là đường thăng số (2). Đường thẳng b là đường thẳng số (1). Đường thẳng c là đường thẳng số (3).

Trần Đăng Minh
3 tháng 1 2022 lúc 20:59

ngu  hahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2017 lúc 11:52

Đường thẳng a là đường thăng số (2). Đường thẳng b là đường thẳng số (1). Đường thẳng c là đường thẳng số (3).

Trần Đăng Minh
3 tháng 1 2022 lúc 21:00

NGU               hahahahahahahahahahahahahahahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2018 lúc 12:38

Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b

Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:

√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5

Vậy hàm số là y = √3 x + 5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2018 lúc 12:55

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(√3 ; 2) ⇔ a.√3 + b = 2 (*)

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua B(0; 2) ⇔ a.0 + b = 2 ⇔ b = 2.

Thay b = 2 vào (*) ta được a.√3 + 2 = 2 ⇔ a.√3 = 0 ⇔ a = 0.

Vậy a = 0 và b = 2.