Quan sát hình 20.1 (SGK trang 72), hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở Đồng bằng sông Hồng.
Quan sát hình 20.1, hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hồng.
- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.
- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng (chủ yếu thuộc tỉnh Hà Nam).
- Đất đỏ vàng: ở ven rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.
- Đất mặn, phèn: ở ven biển, kéo dài thành vệt từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
- Đất xám trên phù sa cổ: Ớ tây bắc đồng bằng.
Đất ở đồng bằng sông Hồng có nhiều loại:
+ Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng.
+ Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì lém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
+ Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn).
+ Đất lấy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định), được cải tạo dần để trồng lúa, nuôi thủy sản.
Đất ở đồng bằng sông Hồng có nhiều loại:
+ Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng.
+ Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì lém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
+ Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn).
+ Đất lấy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định), được cải tạo dần để trồng lúa, nuôi thủy sản.
Quan sát hình 20.1 (SGK trang 72),hãy xác định:
- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ.
Dựa vào lược đồ (Hình 20.1) để xác định:
- Ranh giới giữa Đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ là hai đơn vị hành chính cấp huyện của thành phố Hải Phòng.
Dựa vào hình 35.1 (SGK trang 126), hãy cho biết các loại đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng.
- Đất phù sa ngọt : phân bố thành dài dọc sông Tiền, sông Hậu.
- Đất phèn: phân bố chủ yếu ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
- Đất mặn: phân bố thành vành đai ven biển đông, vịnh Thái Lan.
Quan sát bảng 20.1 (SGK trang 73), nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng so với cả nước.
- So với cả nước, Đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, thu nhập bình quân đầu người một thán , tỉ lệ dân thành thị thấp hơn; tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình cao hơn.
- Nhìn chung, đây là vùng có trình độ phát triển dân cư, xã hội khá cao.
Dựa vào hình 20.1 (SGK trang 72) và kiến thức đã học, nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư.
- Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích về phía vịnh Bắc Bộ.
- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và đời sống
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Do đặc điểm về thủy chế sông Hồng nên phải có hệ thống đê điều ven sông vững chắc để bảo vệ sản xuất, tính mạng và tài sản của nhân dân.
Quan sát hình 28.1 (SGK trang 102), hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bôxit.
- Các vùng đất Bazan tập trung chủ yếu trên các cao nguyên : Kom Tum , Play Ki, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Các mỏ Bô xít: phân bố ở Đông Nam Kom Tum, Đông bắc Gia Lai, ở phía nam Đăk Nông, và Lâm Đồng.
Quan sát hình 5 và đọc thông tin, em hãy:
- Nêu tên các loại đất chính của vùng Nam Bộ.
- Cho biết loại đất nào có diện tích lớn nhất và phân bố ở đâu.
- Các loại đất chính ở vùng Nam Bộ là: đất xám, đất đỏ badan và đất phù sa. Trong đó:
+ Đất xám và đất đỏ badan phân bố chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ.
+ Đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng Tây Nam Bộ.
- Loại đất có diện tích lớn nhất là đất phù sa.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy :
a) Kể tên 3 loại đất có diện tích lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long và nêu sự phân bố của chúng ở vùng này ?
b) Giải thích tại sao ở đây lại có nhiều đất phèn, đất nặn như vậy ?
a) Tên 3 loại đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và nêu sự phân bố của chúng ở vùng này.
- 3 loại đất có diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long : đất phù sa sông, đất phèn, đất mặn
- Phân bố các loại đất :
+ Đất phù sa sông phân bố dọc sông Tiền và sông Hậu
+ Đất phèn tập trung ở các vùng trúng : Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cà Mau...
+ Đất mặn phân bố ở ven biển
b) Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều đất phèn, đất mặn là do :
- Có vị trí 3 mặt giáp biển
- Địa hình thấp, nhiều vùng trũng bị ngập nước trong mùa mưa
- Khí hậu có mùa khô kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng làm tăng độ chua, mặn trong đất.
- Thủy triều theo các sông lớn xâm nhập sâu vào đất liền làm cho các vùng ven biển bị nhiễm mặn.
mới học lớp 6 hà . ko fải thiên thần
Quan sát hình 3.1 (SGK trang 11), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích vì sao?
Các đô thị của nước ta phân bố tập trung ở đồng bằng và ven biển vì đây là những nơi có lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, nguồn nước,...), các nhân tố kinh tế - xã hội.