Bài 20. Vùng Đồng bằng sông Hồng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Quan sát hình 20.1, hãy kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hồng.

Nguyen Thi Mai
5 tháng 6 2017 lúc 16:44

- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.

- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng (chủ yếu thuộc tỉnh Hà Nam).

- Đất đỏ vàng: ở ven rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.

- Đất mặn, phèn: ở ven biển, kéo dài thành vệt từ Hải Phòng đến Ninh Bình.

- Đất xám trên phù sa cổ: Ớ tây bắc đồng bằng.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
5 tháng 6 2017 lúc 16:44

Đất ở đồng bằng sông Hồng có nhiều loại:

+ Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng.

+ Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì lém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.

+ Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn).

+ Đất lấy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định), được cải tạo dần để trồng lúa, nuôi thủy sản.

Tuyết Nhi Melody
5 tháng 6 2017 lúc 16:45

Đất ở đồng bằng sông Hồng có nhiều loại:

+ Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng.

+ Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì lém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.

+ Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn).

+ Đất lấy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định), được cải tạo dần để trồng lúa, nuôi thủy sản.

Thảo Nguyễn Karry
5 tháng 6 2017 lúc 16:45

Đất ở đồng bằng sông Hồng có nhiều loại:

+ Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng.

+ Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì lém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.

+ Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn).

+ Đất lấy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định), được cải tạo dần để trồng lúa, nuôi thủy sản

Tâm Trà
14 tháng 11 2018 lúc 20:29

- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.

- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng (chủ yếu thuộc tỉnh Hà Nam).

- Đất đỏ vàng: ở ven rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.

- Đất mặn, phèn: ở ven biển, kéo dài thành vệt từ Hải Phòng đến Ninh Bình.

- Đất xám trên phù sa cổ: Ớ tây bắc đồng bằng.


Các câu hỏi tương tự
Thịnh Dương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Park Thọt Khe
Xem chi tiết
phạm ngọc linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Ngânn Kim
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết