Cho mạch điện RLC có R = 100Ω, C = 10 - 4 2 π F cuộn dây thuần cảm L thay đổi được đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 100 2 cos100πt (V). Tính L để ULC cực tiểu
A. L = 1 π H
B. L = 2 π H
C. L = 1 , 5 π H
D. L = 10 π H
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tụ điện có điện dung C = 10 - 4 / π F. Điện trở R = 100 Ω . Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 cos 100 π t V. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L = L 0 thì công suất của mạch cực đại và bằng 484W. Điều chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện khi đó là.
A. u c = 220 cos ( 100 π t - 3 π / 4 )
B. u c = 220 2 cos ( 100 π t - 3 π / 4 )
C. u c = 220 cos ( 100 π t - π / 4 )
D. u c = 220 2 cos ( 100 π t - π / 4 )
Chọn A
Khi L = L 0 công suất của mạch cực đại. => P= I 2 .R=484W=>I=2,2A
Z C =1/(wC)=100W=> Z L =100W=> L 0 =pH
U=I.R==220V
Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 + 100 2 cos 100 πt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có các thông số: R = 100 Ω , C = 0 , 1 / π mF cuộn cảm thuần L = 1 / π H . Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian 1 s là:
A. 150 W.
B. 100 W.
C. 200 W.
D. 50 W.
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện trở R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 / π H và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 / π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Tổng trở đoạn mạch là
A. 400 Ω
B. 200 Ω
C. 316,2 Ω
D. 141,4 Ω
Tần số góc của dòng điện là:
\(\omega=2\pi f=100\pi\) (rad/s)
Để mạch xảy ra cộng hưởng thì:
\(\omega=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{1}{\omega^2L}=\dfrac{1}{\left(100\pi\right)^2.\dfrac{1}{\pi}}=\dfrac{10^{-4}}{\pi}\) (F)
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện trở R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 π H và tụ điện có điện dung C = 10 − 4 π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Tổng trở đoạn mạch là
A. 400 Ω .
B. 200 Ω
C. 316,2 Ω
D. 141,4 Ω
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp u = 200 2 cos ω t ( V ) . Biết R = 100 Ω và ra thay đổi. Khi điện áp hai bản tụ điện lệch pha π / 3 so với điện áp hai đầu mạch thì công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 200 W
B. 300 W
C. 200 3 W
D. 100 W
Đáp án B
φ u A B − φ u C = π 3 ⇒ φ u A B − φ i = − π 6 P = U 2 R cos 2 φ u A B − φ i = 200 2 100 cos 2 − π 6 = 300 W
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω , cuộn cảm thuần có L = 1/10 π (H), tụ điện có C = 10 - 3 /2 π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100 π t + π /2) (V). Tìm biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Xem giản đồ Fre-nen (H.III.5G)
Z L = ω L = 100 π .1/10 π = 100 Ω
Z C = 1/ ω C = 20 Ω
U = U L 2 = 20 2
⇒ u = 40cos(100 π t - π /4)
Cho đoạn mạch AB không phân nhánh, gồm tụ điện có điện dung C = 10 - 4 / 2 π F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 / π H, điện trở thuần R = 100 Ω . Điện áp đặt vào đầu hai đoạn mạch có dạng u = 200 cos 100 πt V . Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong mạch có dạng:
A. i = 2 cos 100 πt + π / 4
B. i = 2 cos 100 πt - π / 4
C. i = 2 cos 100 πt + π / 4
D. i = 2 cos 100 πt - π / 4
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó R = 100Ω; C = 10 - 4 /2π F ; L là cuôn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị
A. 0,637H
B. 0,318H
C. 31,8H
D. 63,7H
Chọn đáp án A
Ta có U C = I Z C ; Z C không đổi, U C đạt giá trị cực đại khi I đạt giá trị cực đại
+ Mà I = U Z = U R 2 + Z L − Z C 2
I = I max ⇒ Z = Z min ⇔ L C ω 2 = 1 ⇒ L = 1 C ω 2 = 1 10 − 4 2 π 100 2 π 2 = 0 , 637 H