Cây lúa mì chủ yếu phân bố ở
A. miền nhiệt đới, cận nhiệt và cả ôn đới nóng
B. miền nhiệt đới, đặc biệt là châu Á gió mùa.
C. miền nhiệt đới và cận nhiệt.
D. miền ôn đới và cận nhiệt.
Ở miền nhiệt đới, cân nhiệt đới, đặc biệt là ở châu Á gió mùa phân bố chủ yếu là loại cây lương thực gì?
A. Lúa gạo
B. Ngô
C. Cao lương
D. Lúa mì
. Châu Á có các đới khí hậu nào?
a. Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và xích đạo.
b. Ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và xích đạo.
c. Ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo và hoang mạc.
Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo và hoang mạc
Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới là do
A. Sự phân hoá khí hậu theo độ cao
B. Tài nguyên đất phong phú, đa dạng
C. Tài nguyên nước dồi dào
D. Khí hậu có sự phân mùa sâu sắc
Đáp án A
Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) nên có sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao => có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới
Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng được nhiều loại cây từ nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới là do
A. Sự phân hoá khí hậu theo độ cao.
B. Tài nguyên đất phong phú, đa dạng.
C. Tài nguyên nước dồi dào.
D. Khí hậu có sự phân mùa sâu sắc.
Đáp án: A
Giải thích: Trung du và miền núi Bắc Bộ là khu vực có địa hình cao nhất cả nước (vùng núi Tây Bắc) nên có sự phân hóa đai cao rõ rệt nhất, là khu vực duy nhất ở nước ta có đầy đủ 3 đai cao ⇒ có khả năng canh tác cây trồng của cả vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
Vùng trồng lúa gạo của Trung Quốc tập trung ở khu vực có khí hậu nào dưới đây?
A. Ôn đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa.
B. Cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt lục địa.
C. Cận nhiệt lục địa và nhiệt đới gió mùa.
D. Cận nhiệt gió mùa và nhiệt đới gió mùa.
Vùng trồng lúa gạo của Trung Quốc tập trung ở khu vực có khí hậu nào dưới đây ?
B. Cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt lục địa.
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
C. miền Nam có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo
Đáp án A
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo.
Đáp án: A
Giải thích: Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh.
Đặc điểm chung của khí hậu miền Đông Trung Quốc là:
A. cận nhiệt.
B. gió mùa.
C. chí tuyến.
D. ôn đới.
Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng được nhiều cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới chủ yếu do:
A. người dân có kinh nghiệm trồng trọt.
B. vùng có đất phù sa cổ.
C. nơi đây có mùa đông lạnh nhất nước ta.
D. vùng có vị trí ở phía Bắc nước ta.
Hướng dẫn: SGK/147-148, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C.