Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 1 2017 lúc 5:40

Chọn D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 9 2019 lúc 6:12

Giải thích : Mục I (hình 6.1), SGK/22 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B       

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 5 2019 lúc 15:38

Giải thích : Mục I (hình 6.1), SGK/22 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D

Quỳnh Chu
Xem chi tiết
Phương Dung
24 tháng 10 2020 lúc 11:18

- Chuyển động biểu kiến là chuyển động thấy bằng mắt, nhưng không thực có. Trong một năm, những tia sáng Mặt Trời lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất tại các địa điểm trong khu vực giữa hai chí tuyến. Chuyển động này gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.

- Hiện tượng xảy ra như sau:

+ Ngày 21/3, Mặt Trời ở xích đạo, tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến của bề mặt đất ở xích đạo (mặt trời lên thiên đỉnh ở xích đạo)

+ Sau ngày 21/3, mặt trời di chuyển dần lên chí tuyến bắc và lên thiên đỉnh ở chí tuyến bắc vào ngày 22/6

+ Sau ngày 22/6, mặt trời lại chuyển động dần về xích đạo, lên thiên đỉnh ở xích đạo lần 2 vào ngày 23/9

+ Sau ngày 23/9, mặt trời tử xích đạo chuyển dần về chí tuyến nam và lên thiên đỉnh ở chí tuyến nam vào ngày 22/12

+ Sau ngày 22/12, mặt trời lại chuyển động về xích đạo, rối lại lên chí tuyến bắc. Cứ như vậy lập đi lập lại từ năm này qua năm khác, đó chính là chuyển động biểu kiến hàng năm của hai mặt trời giữa hai chí tuyến.

- Nguyên nhân : Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ (nghĩa là trục của Trái Đất luôn tạo với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo một góc 23027’), nên từ ngày 22/3 đến 22/9 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời; từ 24/9 đến 20/3 bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Phạm vi giữa hai vĩ độ 23027’ Bắc và Nam là giới hạn xa nhất mà tia sáng MT có thể tạo được góc 900 với tiếp tuyến bề mặt đất lúc 12h trưa. Chính vì vậy mà đứng ở bề mặt đất ta thấy hàng năm dường như Mặt Trời đang chuyển động giữa hai chí tuyến.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 8 2017 lúc 8:12

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 12 2018 lúc 12:49
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 7 2018 lúc 6:59

Chọn D

Chuyển động không có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai chí tuyến

Lê Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
10 tháng 11 2021 lúc 13:00

C

Nguyễn trung hiếu
Xem chi tiết
Bánh Tráng Trộn OwO
12 tháng 11 2021 lúc 8:43

Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời - Chuyển động biểu kiến là chuyển động thấy bằng mắt, nhưng không thực có. Trong một năm, những tia sáng Mặt Trời lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất tại các địa điểm trong khu vực giữa hai chí tuyến. Chuyển động này gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.

Đan Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 8:44

Tham khảo:

Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời - Chuyển động biểu kiến là chuyển động thấy bằng mắt, nhưng không thực có. Trong một năm, những tia sáng Mặt Trời lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất tại các địa điểm trong khu vực giữa hai chí tuyến. Chuyển động này gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.