Đối với bệnh bạc lá lúa, vết bệnh thường nằm ở:
A. Ngọn lá
B. Dọc mép lá
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đất giàu mùn giàu đạm cây lúa dễ mắc bệnh nào sau đây A bệnh khô vằn B bệnh bạc lá C bệnh tiêm lửa D bệnh đạo ôn
Anh nghĩ câu này cả hai đáp án B và D đều đúng ấy em !
Trên đất giàu mùn, giàu đạm, cây trồng dễ mắc bệnh: Đạo ôn, bạc lá. Do đất mùn, giàu đạm sẽ làm lá của cây trồng phát triển mạnh. Bệnh bạc lá gây hại trên phiến lá, bệnh đạo ôn gây hại ở tất cả các bộ phận của lá
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtein của hai chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axit nucleic của chủng A trộn với vỏ prôtein của chủng B.
(1) Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.
(2) Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bị bệnh.
(3) Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virut thuộc chủng B.
(4) Kết quả của thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nuclêic.
Có mấy nhận định đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án: B
Các nhận định đúng là (1) (2) (4)
3 sai vì:
Trong quá trình nhân lên của virut thì chỉ có ADN trong gen được đưa vào trong tế bào và được nhân lên còn protein thì bên ngoài tế bào.
Trong tế bào của sinh vật ADN của virut được nhân lên và sau đó ADN được sử dụng làm khuôn để tổng hợp nên protein vỏ bên ngoài tế bào
=> Chủng virut thu được là chủng A
=> Vật chất di truyền là axit nuclêic
=> 3 sai và 4 đúng .
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtein của hai chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axit nucleic của chủng A trộn với vỏ prôtein của chủng B.
I. Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.
II. Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá lành thì thấy cây bị bệnh.
III. Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virut thuộc chủng B.
IV. Kết quả của thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nuclêic.
Có mấy nhận định không đúng?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án A
Thí nghiệm của Franken và Conrat
Phát biểu sai là III, chủng virus thu được là chủng A do vật chất di truyền của virus lai là của chủng A.
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ protein của hai chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axit nuclêic của chủng A trộn với vỏ protein của chủng B.
I. Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.
II. Cho nhiễm virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây không bị bệnh.
III. Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virut thuộc chủng B.
IV. Kết quả của thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nuclêic.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
I đúng
II sai, cây vẫn bị bênh
III sai, sẽ phân lập được chủng A
IV đúng
Bệnh bạc lá lúa khi mới xuất hiện có màu:
A. Màu xám bạc
B. Màu xanh đậm
C. Màu xanh đậm, sáng
D. Đáp án khác
Ở những miền xứ nóng, cây xương rồng thường mọc gai vì:
A. Do thời tiết nóng quá, lá bị teo thành gai
B. Do động vật ăn hết lá
C. Để giảm tình trạng thoát hơi nước, lá xương rồng biến hóa thành gai để dễ thích ghi với môi trường sống
D. Cả 3 đáp án đều chính xác
giúp mik vs, mik đang cần gấp ạ
Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:
-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng.
-Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước.
-Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ).
-Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Ở những miền xứ nóng, cây xương rồng thường mọc gai vì:
A. Do thời tiết nóng quá, lá bị teo thành gai
B. Do động vật ăn hết lá
C. Để giảm tình trạng thoát hơi nước, lá xương rồng biến hóa thành gai để dễ thích ghi với môi trường sống
D. Cả 3 đáp án đều chính xác
Bệnh bạc lá lúa do loại nào sau đây gây nên?
A. Vi khuẩn
B. Vi rút
C. Tuyến trùng
D. Đáp án khác
Đáp án: A. Vi khuẩn
Giải thích: Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn gây ra – SGK trang 52
Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất?
A. Người lớn B. Trẻ em từ 3 đến 15 tuổi
C. Người già D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Điều kiện thời tiết như thế nào thích nghi cho loại bệnh bạc lá lúa phát sinh phát triển?
A. Thời mát, có nhiều sương muối
B. Thời tiết nóng ẩm, nhiều mưa bão trong mùa hè
C. Tiết trời mát mẻ, khô ráo
D. Trời âm u
Đáp án: B. Thời tiết nóng ẩm, nhiều mưa bão trong mùa hè
Giải thích:Thời tiết nóng ẩm, nhiều mưa bão trong mùa hè là điều kiện thích hợp cho loại bệnh bạc lá lúa phát sinh phát triển