Thể chất của vật nuôi liên quan đến:
A. Sức sản xuất của con vật
B. Khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống của con vật
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường,
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ phù hợp với sức chứa của môi trường,
(3) Tạo hiệu quả nhóm, giúp sinh vật khai thác tối ưu nguồn sống,
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường,
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
A. (1); (2); (4); (5).
B. (2); (3); (4); (5).
C. (1); (2); (5).
D. (1); (3); (5).
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường,
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ phù hợp với sức chứa của môi trường,
(3) Tạo hiệu quả nhóm, giúp sinh vật khai thác tối ưu nguồn sống,
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường,
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
A. (1); (2); (4); (5)
B. (2); (3); (4); (5)
C. (1); (2); (5)
D. (1); (3); (5).
Đáp án cần chọn là: D
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa: (1); (3); (5).
Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa: (2), (4)
Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn?
(1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản.
(2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
(4) Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
(5) Cơ chế làm biến đổi loài thành loài khác là do mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan.
(6) Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn
Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac
(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển.
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là:
A. (1); (2); (4); (5).
B. (1); (2); (3); (4); (5).
C. (1); (2); (5).
D. (1); (3); (5).
Tổ hợp đúng là : (1), (3), (5)
(2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh
(4) sai, tương tự, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh
Đáp án D
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời
gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển.
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Số nội dung đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, …
– Vai trò, ý nghĩa
+ (1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.
+ (3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.
+ (5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Vậy có 3 nội dung đúng → Đáp án B
Các nội dung 2, 4 sai vì đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh trong quần thể chứ không phải quan hệ hỗ trợ
1. Để phòng ngừa dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi, đảm bảo môi trường sống của con người thì chúng ta phải làm gì?
A. Xây dựng chuồng nuôi hợp lí
B. Vệ sinh trong chăn nuôi
C. Tắm, chải và cho vật nuôi vận động
D. Xử lí phân, rác thải
2. Vật nuôi phổ biến ở vùng Tây Nguyên là?
A. Gà Ri
B. Lợn Sóc
C. Lợn Móng Cái
D. Dê cỏ
3. Biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất cho vật nuôi là?
A. Dùng thuốc trị bệnh
B. Tiêm vắc xin
C. Cách trị bệnh dân gian
D. Vệ sinh chuồng trại
Mai e thi r mong mn giúp e vs ạ !!!
Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể được thể hiện ở hình bên có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển.
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là:
A. (1); (2); (4); (5).
B. (1); (2); (3); (4); (5).
C. (1); (2); (5).
D. (1); (3); (5).
Đáp án D
Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)
(2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
(4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể được thể hiện ở hình bên có ý nghĩa
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các nhân tố bất lợi từ môi trường
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
Tổ hợp đúng là:
A. (1); (2); (4); (5)
B. (1); (2); (3); (4); (5)
C. (1); (2); (5)
D. (1); (3); (5)
Chọn đáp án D.
Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)
- (2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
- (4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể được thể hiện ở hình bên có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các nhân tố bất lợi từ môi trường
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
Tổ hợp đúng là:
A. (1); (2); (4); (5)
B. (1); (2); (3); (4); (5)
C. (1); (2); (5)
D. (1); (3); (5)
Chọn đáp án D.
Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)
- (2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
- (4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.
Câu 104. Chọn đáp án C.
Khi số lượng cá thể quá ít, biến động di truyền dễ xảy ra và làm biến đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. Biến động di truyền làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. Alen có hại có thể được giữ lại trong khi đó alen có lợi có thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể. Do vậy, biến động di truyền làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
A sai vì khi cá thể trong quần thể quá ít sẽ có thể không giao phối.
1: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
2: Khi chọn nuôi gà để sản xuất trứng nên chọn:
A. Gà Tam Hoàng
B. Gà có thể hình dài
C. Gà Ri
D. Gà có thể hình ngắn.
3: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:
A. Theo mức độ hoàn thiện của giống
B. Theo địa lí
C. Theo hình thái, ngoại hình
D. Theo hướng sản xuất
4: Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa?
A. Protein
B. Muối khoáng
C. Gluxit
D. Vitamin
5: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước
B. Axit amin
C. Đường đơn
D. Ion khoáng
6: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng
B. Sự phát dục
C. Phát dục sau đó sinh trưởng
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
4: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?
A. Giống kiêm dụng
B. Giống lợn hướng mỡ
C. Giống lợn hướng nạc
D. Tất cả đều sai
7: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý
B. Theo hình thái, ngoại hình
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống
D. Theo hướng sản xuất
8: Chọn giống vật nuôi là:
A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.
B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.
C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.
D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.
9: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước.
B. Axit amin.
C. Đường đơn.
D. Ion khoáng.