Lợi ích của việc xử lý chất thải bằng công nghệ bioga là?
A. Giảm ô nhiễm môi trường.
B. Giải quyết vấn đề chất đốt ở nông thôn.
C. Tăng hiệu quả sử dụng phân bón cây trồng.
D. Cả 3 đáp án trên
Có bao nhiêu tác dụng của việc bón phân với năng suất cây trồng và môi trường dưới đây là đúng
(1) Bón không đúng, năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp.
(2) Bón phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao.
(3) Bón không đúng cách sẽ gây ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường, đe doạ sức khoẻ con người.
(4) Bón phân càng nhiều, năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế cao.
(5) Bón phân hợp lí sẽ làm tăng năng suất cây trồng, không gây ô nhiễm môi trường.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B
* Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức độ sinh trưởng của cây:
* Các ý (1), (2), (3), (5) đúng vì:
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.
- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại đối với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường:
+ Dư lượng phân bón sẽ làm làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.
+ Dư lượng phân sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.
+ Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.
Có bao nhiêu tác dụng của việc bón phân với năng suất cây trồng và môi trường dưới đây là đúng
(1) Bón không đúng, năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp.
(2) Bón phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao.
(3) Bón không đúng cách sẽ gây ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường, đe doạ sức khoẻ con người.
(4) Bón phân càng nhiều, năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế cao.
(5) Bón phân hợp lí sẽ làm tăng năng suất cây trồng, không gây ô nhiễm môi trường.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B
* Các ý (1), (2), (3), (5) đúng vì:
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.
- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại đối với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường:
+ Dư lượng phân bón sẽ làm làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.
+ Dư lượng phân sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.
+ Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.
Có bao nhiêu tác dụng của việc bón phân với năng suất cây trồng và môi trường dưới đây là đúng
(1) Bón không đúng, năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp.
(2) Bón phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao.
(3) Bón không đúng cách sẽ gây ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường, đe doạ sức khoẻ con người.
(4) Bón phân càng nhiều, năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế cao.
(5) Bón phân hợp lí sẽ làm tăng năng suất cây trồng, không gây ô nhiễm môi trường.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B
* Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức độ sinh trưởng của cây:
* Các ý (1), (2), (3), (5) đúng vì:
- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.
- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại đối với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường:
+ Dư lượng phân bón sẽ làm làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.
+ Dư lượng phân sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.
+ Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.
Lợi ích của xử lí chất thải bằng công nghệ bioga:
A. Giảm ô nhiễm môi trường
B. Tạo nhiên liệu cho sinh hoạt
C. Tăng hiệu quả nguồn phân bón cho trồng trọt
D. Cả 3 đáp án trên
Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?
1. Hạn chế sự tăng nhanh dân số
2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
3. Tăng cường trồng rừng ở khắp mọi nơi
4. Bảo vệ các loài sinh vật
5. Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
6. Tạo ra các loài vật nuôi, cây trồng có năng suất cao
7. Tăng cường xây dựng các công trình thuỷ điện
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 7
B. 1, 2, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 6
D. 1, 3, 4, 5, 7
Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường gồm: 1, 2, 4, 5, 6.
Đáp án cần chọn là: B
ĐỀ CƯƠNG
ÔN TẬP ĐỊA LÝ 7
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:
a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.
b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng
2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:
a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp. b. Lá rộng. c. thân cao lớn. d. phát triển vào mùa mưa.
3. Đới lạnh có đặc điểm khí hậu nào sau đây?
a. Mùa đông ngắn, ấm áp c. Có gió mùa đông bắc lạnh
b. Mùa đông lạnh giá, kéo dài. d. Mùa hè nóng, mưa nhiều.
4. Nhiệt độ và thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi.
a. Theo hướng từ Tây sang Đông. c. Theo độ cao và hướng sườn núi.
b. Theo hướng từ Bắc xuống Nam. d. Theo hướng từ đất liền ra biển.
5. Phần lớn các hoang mạc nằm:
a. Châu Phi và châu Á. c. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
b. Châu Phi. d. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
6. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
a. Do con người dùng tàu phá băng. b. Do Trái Đất đang nóng lên.
c. Do nước biển dâng cao. d. Do ô nhiễm môi trường nước.
7. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
a. Lông dày. b. Mỡ dày. c. Lông không thấm nước. d. Da thô cứng.
8. Châu Phi có khí hậu nóng do:
a. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
b. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
c. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
d. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
9. Khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh gọi là gì?
a. Lục địa. b. châu lục. c. đại dương. d. biển
10. Khoáng sản (vàng, đồng, uranium, sắt…) phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi?
a. Bắc Phi. b. Tây Phi. c. Nam Phi. d. Đông Phi.
mọi ng giúp mình với
ĐỀ CƯƠNG
ÔN TẬP ĐỊA LÝ 7
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:
a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.
b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng
2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:
a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp. b. Lá rộng. c. thân cao lớn. d. phát triển vào mùa mưa.
3. Đới lạnh có đặc điểm khí hậu nào sau đây?
a. Mùa đông ngắn, ấm áp c. Có gió mùa đông bắc lạnh
b. Mùa đông lạnh giá, kéo dài. d. Mùa hè nóng, mưa nhiều.
4. Nhiệt độ và thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi.
a. Theo hướng từ Tây sang Đông. c. Theo độ cao và hướng sườn núi.
b. Theo hướng từ Bắc xuống Nam. d. Theo hướng từ đất liền ra biển.
5. Phần lớn các hoang mạc nằm:
a. Châu Phi và châu Á. c. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
b. Châu Phi. d. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
6. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
a. Do con người dùng tàu phá băng. b. Do Trái Đất đang nóng lên.
c. Do nước biển dâng cao. d. Do ô nhiễm môi trường nước.
7. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
a. Lông dày. b. Mỡ dày. c. Lông không thấm nước. d. Da thô cứng.
8. Châu Phi có khí hậu nóng do:
a. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
b. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
c. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
d. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
9. Khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh gọi là gì?
a. Lục địa. b. châu lục. c. đại dương. d. biển
10. Khoáng sản (vàng, đồng, uranium, sắt…) phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi?
a. Bắc Phi. b. Tây Phi. c. Nam Phi. d. Đông Phi.
1. D. A và C đúng
2. D. Phát triển vào mùa mưa.
3. B. Mùa đông lạnh giá, kéo dài
4. C. Theo độ cao và hướng sườn núi
5. D. Hai đường chí tuyến và giữa đại lục địa Á- Âu
6. B. Do Trái Đất nóng lên.
7.D. Da thô cứng
8. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 đường chí tuyến.
9. A. Lục địa
10. Nam Phi
ĐỀ CƯƠNG
ÔN TẬP ĐỊA LÝ 7
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:
a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.
b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng
2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:
a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp. b. Lá rộng. c. thân cao lớn. d. phát triển vào mùa mưa.
3. Đới lạnh có đặc điểm khí hậu nào sau đây?
a. Mùa đông ngắn, ấm áp c. Có gió mùa đông bắc lạnh
b. Mùa đông lạnh giá, kéo dài. d. Mùa hè nóng, mưa nhiều.
4. Nhiệt độ và thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi.
a. Theo hướng từ Tây sang Đông. c. Theo độ cao và hướng sườn núi.
b. Theo hướng từ Bắc xuống Nam. d. Theo hướng từ đất liền ra biển.
5. Phần lớn các hoang mạc nằm:
a. Châu Phi và châu Á. c. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
b. Châu Phi. d. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
6. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
a. Do con người dùng tàu phá băng. b. Do Trái Đất đang nóng lên.
c. Do nước biển dâng cao. d. Do ô nhiễm môi trường nước.
7. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
a. Lông dày. b. Mỡ dày. c. Lông không thấm nước. d. Da thô cứng.
8. Châu Phi có khí hậu nóng do:
a. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
b. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
c. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
d. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
9. Khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh gọi là gì?
a. Lục địa. b. châu lục. c. đại dương. d. biển
10. Khoáng sản (vàng, đồng, uranium, sắt…) phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi?
a. Bắc Phi. b. Tây Phi. c. Nam Phi. d. Đông Phi.
Người ta tăng năng suất mà không gây ô nhiễm môi trường bằng cách tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển:
(1) Tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ.
(2) Tăng cường sử dụng đạm sinh học.
(3) Tăng cường sử dụng phân bón hóa học.
(4) Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái.
Phương án đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (3) và (4)