Hồ nào sau đây ở Việt Nam là hồ miệng núi lửa? *
A. Hồ Tây ở Hà Nội.
B. Hồ Tơ-nưng ở Gia-Lai.
C. Hồ Trị An ở Đồng Nai.
D. Hồ Ba Bể ở Bắc Kạn.
Hồ nào sau đây ở Việt Nam là hồ miệng núi lửa? *
A. Hồ Tây ở Hà Nội.
B. Hồ Tơ-nưng ở Gia-Lai.
C. Hồ Trị An ở Đồng Nai.
D. Hồ Ba Bể ở Bắc Kạn.
Hồ Tơ Nưng ở Plây Ku có nguồn gốc từ: A. Vết tích khúc sôngB. Nhân tạo C. Miệng núi lửaD. Băng hà bào mòn
A. Vết tích khúc sông
B. Nhân tạo
C. Miệng núi lửa
D. Băng hà bào mòn
Hồ Tơ Nưng ở Plây Ku có nguồn gốc từ:
A. Vết tích khúc sông
B. Nhân tạo
C. Miệng núi lửa
D. Băng hà bào mòn
Các hồ có nguồn gốc hình thành từ miệng núi lửa thường có đặc điểm:
A. Hình tròn và thường rất sâu
B. Hình bán nguyệt và thường khá sâu
C. Hình tròn và khá nông
D. Hình móng ngựa và sâu
Đáp án là A
Các hồ có nguồn gốc hình thành từ miệng núi lửa thường có đặc điểm là hình tròn và thường rất sâu
Hồ Thới Lới ở Quảng Ngãi thuộc loại hồ nào dưới đây:
A. Hồ móng ngựa B. Hồ miệng núi lửa
C. Hồ nhân tạo D. Hồ kiến tạo
Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do:
A. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
B. sự phân bố các vành đai áp xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
C. các lục địa và các đại dương có biên độ nhiệt độ năm khác nhau theo mùa
D. hoạt động của gió kết hợp với độ cao độ dốc và hướng sườn núi theo mùa.
Hồ Thới Lới ở Quảng Ngãi thuộc loại hồ nào dưới đây:
A. Hồ móng ngựa B. Hồ miệng núi lửa
C. Hồ nhân tạo D. Hồ kiến tạo
Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do:
A. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
B. sự phân bố các vành đai áp xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
C. các lục địa và các đại dương có biên độ nhiệt độ năm khác nhau theo mùa
D. hoạt động của gió kết hợp với độ cao độ dốc và hướng sườn núi theo mùa.
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Hồ nào dưới đây là hồ của Việt Nam?
A. Hồ A-ran B. Hồ Vic-to-ri-a C. Hồ Tơ Nưng D. Hồ Baikal
Hồ Tây ở Hà Nội là hồ được hình thành nguyên nhân nào dưới đây? *
1 điểm
Hồ nhân tạo
Hồ miệng núi lửa
Hồ kiến tạo
Hồ vết tích của khúc sông
Hồ vết tích của khúc sông
Hồ Tơ Nưng ở Plây-Ku được hình thành do
a)Núi lửa
b)Khúc uốn của sông
c)Băng hà
d)Sụt đất
Câu 13: Hồ Tây ở Hà Nội có nguồn gốc hình thành từ:
A: Miệng núi lửa
B: Từ một khúc uốn của sông Hồng
C: Con người tạo nên
D: Do thiên nhiên ban tặng
Thay từ ngữ in đậm trong đoạn văn dưới đây bằng một từ ngữ đồng nghĩa khác (từ thay thế là từ láy) để các câu văn có hình ảnh hơn :
Hồ Tơ-nưng
Hồ Tơ-nưng ở phía bắc thị xã Plây-cu. Hồ rộng lắm (..................), nước trong như lọc. Hồ sáng đẹp (......................) dưới ánh nắng chói (................) của những buổi trưa hè. Hàng trăm thứ cá sinh sôi nảy nở ở đây. Cá đi từng đàn, khi thì tự do (..................) bơi lội, khi thì lao nhanh (..................) như những con thoi. Chim chóc cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ. Những con bói cá mỏ dài, lông nhiều màu sắc (.....................). Những con cuốc đen trũi (...................), chen lách vào (...................) giữa các bụi bờ.