Người ta dùng phương pháp nào để nhân giống ?
A. Thuần chủng
B. Nhóm
C. Lai giống
D. Cả A và C đúng
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Số lượng.B.Con người.C.Con giống.D.Mục đích.Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống thuần chủng và lai giống (lai kinh tế, lai gây thành)
Câu 30: Mục đích của phương pháp lai kinh tế là?
A. Tạo giống mới. B. Làm giống. C. Thuần chủng. D. Lấy sản phẩm.
Câu 31: Lai kinh tế phức tạp là lai giữa bao nhiêu giống vật nuôi?
A. từ 2 giống trở lên. B. từ 3 giống trở lên.
C. từ 4 giống trở lên. D. từ 5 giống trở lên.
Câu 32: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng?
A. Lợn Đại bạch x Lợn ỉ B. Lợn Đại bạch x lợn Lanđrat.
C. Lợn Đại bạch x lợn Móng cái. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.
Câu 33: Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì?
A. Phát triển về số lượng.
B. Tạo ra giống mới.
C. Tạo ưu thế lai.
D. Tạo ra đời con tốt hơn bố mẹ.
Câu 34: Mục đích của lai giống là gì?
A. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới.
B. Sử dụng ưu thế lai, làm giảm sức sống và khả năng sản xuất ở đời con.
C. Phát triển số lượng.
D. Duy trì, củng cố chất lượng giống.
Câu 35: Cá chép V1 được lai tạo từ những giống cá chép nào sau đây?
A. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri
B. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng In- đô-nê-xi-a
C. Cá chép vàng Hung- ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a
D. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a
Câu 36: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống tạp giao?
A. Lợn ỉ x Lợn ỉ B. Lợn Yorkshire x lợn Lanđrat.
C. Lợn Đại bạch x lợn Đại bạch. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.
Câu 37: Cá chép trắng Việt Nam có đặc điểm?
A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.
B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.
C. Lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp.
D. Không sinh sản đươc.
Câu 38: Cá chép In-đô-nê-xi-a có đặc điểm?
A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.
B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.
C. Lớn nhanh, to, chịu được môi trường sống không thuận lợi
D. Ngoại hình đẹp, khả năng sinh sản tốt.
Câu 39: Cơ cấu sản phẩm của NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP nước ta năm 2004 là bao nhiêu?
A. 21,7%.
B. 24,5%.
C. 18,38%.
D. 38,2%.
Câu 40: Cơ cấu sản phẩm của CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG nước ta năm 2004 là bao nhiêu?
A. 21,7%. B. 40,1% C. 38,2%. D. 24,5%.
Trong các phương pháp nào sau đây người ta dùng để áp dụng chọn giống cây trồng:
A. Phương pháp chọn lọc, lai tạo
B. Phương pháp đột biến
C. Phương pháp cấy mô
D. Cả 3 đều đúng
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng;
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.
Đáp án C
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây độ biến gồm các bước :
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng
câu 1: Hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng ?
câu 2: Lầm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt?
Ai trả lời i :)))
* Mục đích : Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.
* Phương pháp : Chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
cho 2 giống cà chua đỏ thuần chủng và quả vàng thuần chủng giao phấn với nhau được F1 toàn là cà chua đỏ.
a) Khi cho cà chua F1 lai phân tích thì sẽ có kết quả như nào?
b) Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng phương pháp nào khác để xác định được cà chua đỏ là thể động hợp hay thể dị hợp không? giải thích
a. F1 lai phân tích sẽ được tỉ lệ 50% cà chua đỏ, 50% cà chua vàng.
Pt/c: Cà chua đỏ x Cà chua vàng
AA x aa
G: A a
F1: 100%Aa
F1 lai phân tích: Aa x aa
GF1: A, a a
F2: 1Aa : 1 aa
b. Nếu không dùng phép lai phân tích có thể cho các câu cà chua quả đỏ tự thụ phấn để kiểm tra.
- Nếu đời con đồng hình thì cây cà chua là thể đồng hợp.
- Nếu dời con dị hình thì cây cà chua ở thể dị hợp.
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.
Đáp án B
B. Pha tối quang hợp gồm 1 chuỗi các phản ứng không phụ thuộc vào sản phẩm pha sáng, CO2 được chuyển hóa thành đường. à sai, pha tối sử dụng sản phẩm của pha sáng.
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến
IV. Tạo dòng thuần chủng
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II
B. III → II → I
C. III → II → IV
D. II → III → IV
Đáp án:
Quy trình đúng để tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là: III → II → IV
Đáp án cần chọn là: C
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II
B. III → II → I
C. III → II → IV
D. II → III → IV.
Đáp án C
Quy trình đúng trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến: Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến à Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn à Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn