Cho x/6=1/2 thì x bằng
1.Cho hàm số y = g(x) = x - 4. Khi đó g(-2) bằng
A.-2 B.2 C.-6 D.6
2.Cho hàm số y = f(x) = -3x+ 5. Nếu f(x) = -7 thì x bằng
A.2/3 B.-4 C.2 D.4
1,Cho đa thức bậc 4 f(x) biết f(1)=f(2)=f(3)=0, f(4)=6 và f(5)=72. Tìm dư f(2010) khi chia cho 10
2,Cho đa thức bậc 4 f(x) có hệ số bậc cao nhất bằng 1 và f(1)=10,f(2)=20 và f(3)=30. Tính f(10)+f(-6)
3,Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-3 thì dư 2, f(x) chia cho x+4 thì dư 9 còn f(x) chia cho x^2+x-12 thì được thương là x^2+3 và còn dư.
Thầy cho em hỏi ạ:
1,Cho đa thức bậc 4 f(x) biết f(1)=f(2)=f(3)=0, f(4)=6 và f(5)=72. Tìm dư f(2010) khi chia cho 10
2,Cho đa thức bậc 4 f(x) có hệ số bậc cao nhất bằng 1 và f(1)=10,f(2)=20 và f(3)=30. Tính f(10)+f(-6)
3,Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-3 thì dư 2, f(x) chia cho x+4 thì dư 9 còn f(x) chia cho x^2+x-12 thì được thương là x^2+3 và còn dư.
1)
Đặt \(f\left(x\right)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e.\)( a khác 0 )
Ta có:
\(f\left(1\right)=a+b+c+d+e=0\) (1)
\(f\left(2\right)=16a+8b+4c+2d+e=0\) (2)
\(f\left(3\right)=81a+27b+9c+3d+e=0\) (3)
\(f\left(4\right)=256a+64b+16c+4d+e=6\) (4)
\(f\left(5\right)=625a+125b+25c+5d+e=72\) (5)
\(A=f\left(2\right)-f\left(1\right)=15a+7b+3c+d=0\)
\(B=f\left(3\right)-f\left(2\right)=65a+19b+5c+d=0\)
\(C=f\left(4\right)-f\left(3\right)=175a+37b+7c+d=6\)
\(D=f\left(5\right)-f\left(4\right)=369a+61b+9c+d=72-6=66\)
\(E=B-A=50a+12b+2c=0\)
\(F=C-B=110a+18b+2c=6\)
\(G=D-C=194a+24b+2c=66-6=60\)
Tiếp tục lấy H=F-E; K=G-F; M=H-K
Ta tìm được a
Thay vào tìm được b,c,d,e
1. gọi đa thức cần tìm là f(x) =a.x^4+b.x^3+c.x^2+dx+e
có f(1)=f(2)=f(3) = 0 nên x=1,2,3 la nghiệm của f(x) = 0 vậy f(x) có thể viết dưới dạng f(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(mx+n)
thay f(4)=6 và f(5)=72 tìm được m =2 và n= -7
Vậy đa thức f(x) =(x-1)(x-2)(x-3)(2x-7) => e = (-1).(-2).(-3).(-7) = 42
Với x=2010 thì (a 2010^4+b.2010^3+c.2010^2+d.2010 ) luôn chia hết 10 vậy số dư f(2010) chia 10 = số dư d/10 = 2 (42 chia 10 dư 2).
2. Thiếu dữ liệu
3. đa thức f(x) chia đa thức (x-3) có số dư là 2 =>bậc f(x) = bậc (x-3)=1 và f(x) = m.(x-3) +2=mx+2-3m (1)
...........................................(x+4)...................9..........................................f(x) = n(x+4) + 9=nx+4n+9 (2)
để (1)(2) cùng xảy ra thì m=n và (2-3m)=(4n+9) => m = n = -1 khi đó đa thức f(x) = -x +5
Không hiếu dữ liệu cuối f(x) chia 1 đa thức bậc 2 lại có thương là 1 đa thức bậc 2? => vô lý
Câu 29. Nếu 1/3 : (1/6 - 1/2) <_ x <_ 2/3 x (-1/6 + 3/4) thì giá trị của x bằng :
A.0
B.1
C.2
D.3
\(\dfrac{1}{3}:\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)< =x< =\dfrac{2}{3}\left(-\dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{4}\right)\)
=>\(\dfrac{1}{3}:\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{6}\right)< =x< =\dfrac{2}{3}\left(-\dfrac{2}{12}+\dfrac{9}{12}\right)\)
=>\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{-2}{6}< =x< =\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{7}{12}\)
=>\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-6}{2}< =x< =\dfrac{14}{24}=\dfrac{7}{12}\)
=>\(-1< =x< =\dfrac{7}{12}\)
=>Chọn A
Câu 29. Nếu 1/3 : (1/6 - 1/2) <_ x <_ 2/3 x (-1/6 + 3/4) thì giá trị của x bằng :
A.0
B.1
C.2
D.3
Cho 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Biết rằng x = 2 thì y = 3. Khi y = 6 thì x bằng bao nhiêu?
\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow y=\dfrac{3}{2}x\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}y\\ y=6\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\cdot6=4\)
Lời giải:
Vì $x,y$ tỉ lệ nghịch với nhau nên tích $xy$ không đổi và bằng $2.3=6$
Khi $y=6$ thì $x=\frac{6}{y}=\frac{6}{6}=1$
nếu 2x^2+x(8-x)=(x+1)(x-3)+6 thì x bằng
cho 2\(_{\sqrt{x}}\)bằng 6 thì x bằng
Ta có: \(2\sqrt{x}=6\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=6\div2=3\)
\(\Rightarrow x=3^2=9\)
Vậy giá trị của x là 9
\(2\sqrt{x}=6\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=6\div3\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=3\)
\(\Rightarrow x=3^2\)
\(\Rightarrow x=9\)
Cho hàm số: y=x2-5x+6
a) Với giá trị nào của x thì biểu thức vế phải có giá trị
b) y bằng bao nhiêu khi x=-1/3;-1,5;0,1
c) nếu y=0 thì x bằng bao nhiêu
chịu!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
+_+
1. Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Biết rằng với hai giá trị x\(_1\), x\(_2\) của x có tổng bằng -2 thì hai giá trị tương ứng y\(_1\), y\(_2\) của y có tổng bằng 6. Khi đó hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào ?
2. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Khi các giá trị x\(_1\), x\(_2\) của x có tổng bằng 2 thì hai giá trị tương ứng y\(_1\), y\(_2\) có tổng bằng -14. Hãy biểu diễn y theo x.
3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Gọi x\(_1\), x\(_2\) là hai giá trị của x và y\(_1\), y\(_2\) là hai giá trị tương ứng của y. Biết rằng khi x\(_1\) = -1 và x\(_2\) = 3 thì y\(_1\) - 2y\(_2\) = 5.
a) Tính y\(_1\) và y\(_2\).
b) biểu diễn y theo x.
c) tính giá trị của y khi x = -5 và x = 2.