Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi
A. hai mặt cầu lồi
B. hai mặt phẳng
C. hai mặt cầu lõm
D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng
Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là
A. thấu kính hội tụ.
B. thấu kính phân kì.
C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
D. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính
Đáp án C
Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Thấu kính là một khối thủy tinh có hai mặt cầu hoặc
b. Có thể làm thấu kính bằng các vật liệu trong suốt như
c. Trục chính của thấu kính là một
d. Quang tâm của một thấu kính là một điểm trong thấu kính mà
1. Mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng
2. Đường thẳng vông góc với mặt thấu kính mà một tia sáng truyền dọc theo đó sẽ không bị lệch hướng
3. Thủy tinh, nhựa trong, nước, thạch anh, muối ăn,…
4. Một mặt cầu và một mặt phẳng
Gương phẳng,gương cầu lồi,gương cầu lõm có mặt phản xạ lần lượt là
A.Mặt phẳng của gương,lồi,lõm
B.Mặt phẳng của gương,ngoài của mặt cầu,trong của mặt cầu
C.Mặt phẳng của gương,mặt ngoài của một phần mặt cầu,mặt trong của 1 phần mặt cầu
D.Đáp án khác
C vì gương lõm phản xạ ở mặt trong
gương phẳng phản xạ hả trên mặt gương
gương lồi phản xạ ở mặt lồi
Gương phẳng,gương cầu lồi,gương cầu lõm có mặt phản xạ lần lượt là
A.Mặt phẳng của gương,lồi,lõm
B.Mặt phẳng của gương,ngoài của mặt cầu,trong của mặt cầu
C.Mặt phẳng của gương,mặt ngoài của một phần mặt cầu,mặt trong của 1 phần mặt cầu
D.Đáp án khác
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
a. Thấu kính phân kì là một khối thủy tinh có hai mặt cầu lõm hoặc
b. Đặt một cái cốc rỗng trên một trang sách, rồi nhìn qua đáy cốc, ta thấy các dòng chữ nhỏ đi. Đáy cốc đóng vai trò như
c. Trục chính của thấu kính phân kì là một.
d. Quang tâm của một thấu kính phân kì là một điểm trong thấu kính mà
1. Mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng
2. Đường thẳng vuông góc với mặt thấu kính mà một tia sáng truyền dọc theo đó sẽ không bị lệch hướng
3. Một thấu kính phân kì
4. Một mặt cầu lõm và một mặt phẳng
Từ một khối chất trong suốt, giới hạn bở hai mặt song song, người ta cắt theo một chỏm cầu tạo thành hai thấu kính mỏng có quang tâm tương ứng là O1 và O2. Hai thấu kính này được đặt đồng trục như hình vẽ, hai quang tâm O1 và O2 cách nhau 30 cm. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính tại A với O1A = 10cm, O2A = 20cm. Khi đó, ảnh AB cho bởi hai thấu kính có vị trí trùng nhau. Xác định tiêu cự của các thấu kính.
- Thấu kính rìa mỏng có tiêu cự f1 > 0
- Thấu kính rìa dày có tiêu cự f2 = - f1 < 0 (1)
- Ảnh A2B2 của AB cho bởi O2 là ảnh ảo nằm trong khoảng AO2
\(d_2'=\dfrac{20f_2}{20-f_2}< 0\) (2)
- Vì ảnh A1B1 ≡ A2B2 nên ảnh A1B1 cho bởi O1 cũng là ảnh ảo
\(d_1'=\dfrac{10f_1}{10-f_1}< 0\) (3)
Theo đề bài ta có: \({d_1}' + {d_2}' = - 30cm\) (4)
- Thay (1), (2) và (3) vào (4)
=> f1 = 20 cm và f2 = - 20 cm
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P : x − z + 6 = 0 và hai mặt cầu S 1 : x 2 + y 2 + z 2 = 25 ; S 2 : x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 4 z + 7 = 0 . Biết rằng tập hợp tâm I các mặt cầu tiếp xúc với cả hai mặt cầu S 1 , S 2 và tâm I nằm trên (P) là một đường cong. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong đó.
A. 9 7 π
B. 7 9 π
C. 7 6 π
D. 7 3 π
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh giới hạn bởi hai mặt cầu đặt trong không khí. Thấu kính này là thấu kính hội tụ khi
A. bán kính mặt cầu lồi bằng bán kính mặt cầu lõm
B. bán kính mặt cầu lồi nhỏ hơn bán kính mặt cầu lõm
C. hai mặt cầu đều là hai mặt cầu lồi
D. hai mặt cầu đều là hai mặt cầu lõm
Đáp án C
Thấu kính hội tụ là thấu kính rìa mỏng, hai mặt cầu là hai mặt cầu lồi
Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh giới hạn bởi hai mặt cầu đặt trong không khí. Thấu kính này là thấu kính hội tụ khi
A. bán kính mặt cầu lồi bằng bán kính mặt cầu lõm
B. bán kính mặt cầu lồi nhỏ hơn bán kính mặt cầu lõm
C. hai mặt cầu đều là hai mặt cầu lồ
D. hai mặt cầu đều là hai mặt cầu lõm
Đáp án C
Thấu kính hội tụ là thấu kính rìa mỏng, hai mặt cầu là hai mặt cầu lồi
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 30°. Trên hai mặt phẳng đó, người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 5kg. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ là
A. N 1 = N 2 = 28,9N
B. N 1 = N 2 = 25N
C. N 1 = N 2 = 43,25N
D. N 1 = N 2 = 12,5N
Đáp án A
Các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ. Quả cầu nằm yên nên:
P → + Q 1 → + Q 2 → = 0 → ( v ớ i Q 1 = Q 2 )
Chiếu lên phương thẳng đứng, ta được: