Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì nước trên bảng bay hơi vào không khí

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
lê trường
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tuấn Anh
26 tháng 4 2021 lúc 23:47

bởi vì nước trên bảng đã bay hơi vào không khí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Minh khôi
27 tháng 4 2021 lúc 7:24
Bởi vì nước trên bảng đã bay hơi vào không khí
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khưu Kim Nhung
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 16:46

vì khăn ướt sẽ giúp cho phấn dính vào khăn dễ dàng trong việc lau bảng và ngược lại

Bình luận (0)
Serenity Princess
Xem chi tiết
nguyễn thế anh tuấn
26 tháng 4 2019 lúc 20:48

day la vat ly co phai toan 6 dau

Bình luận (0)
lê thanh bình
15 tháng 6 2020 lúc 18:50

đúng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Serenity Princess
Xem chi tiết
mo chi mo ni
26 tháng 4 2019 lúc 20:44

. 1.Các loại ròng rọc cho ta lợi về lực là ròng rọc động , ròng rọc không cho lợi về lực là ròng rọc cố định

2Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật  không thay đổi

3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:

a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm ngưng tụ

b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô bay hơi

c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước nóng chảy

d, Sương mù suất hiện vào mùa đông bay hơi và ngưng tụ (Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao. Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù.)

e, Làm muối,nước bay hơi hết chỉ còn muối

f, Đúc tượng đồng nấu đồng nóng chảy rồi đổ vào khuôn sau 1 thời gian đồng đông đặc

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 5 2018 lúc 5:19

    + Ở cây thược dược số lượng khí khổng ở mặt trên và mặt dưới khác nhau, số lượng khí khổng ở mặt dưới (30 khí khổng/mm2) nhiều hơn mặt trên (22 khí khổng/mm2) thì có tốc độ thoát hơi nước lớn hơn. Các số liệu cũng tương tự ơ cây đoạn và cây thường xuân.

→ Tốc độ thoát hơi nước tỉ lệ với số lượng khí khổng phân bố trên bề mặt lá.

- Mặt trên của cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước vì mặt trên của lá được phủ bởi một lớp cutin, nước có thể thoát ra qua lớp cuitn này.

- Các cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi nước là: khí khổng, lớp cutin.

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết

Ko bt :))

Bình luận (0)
Ánh Nắng Ban Mai
Xem chi tiết
fghfghf
5 tháng 5 2017 lúc 19:25

1 nước trên mặt bảng đã bốc hơi

2chó là loài động vật có vú nhưng nó lại có phần khác với các loài động vật có vú khác.Nhiệt độ của loài động vật có vú thường cố định,nếu nhiệt độ quá cao thì nó sẽ tìm cách để hạ nhiệt.trên mình chó không hề có tuyến mồ hôi mà tuyến mồ hôi của nó lại phát triển ở trên đầu lưỡi.mùa hè khi thời tiết quá nắng,nhiệt độ cơ thể của chó tăng lên cùng với nhiệt độ của môi trường,cơ thể không cách nào để hạ nhiệt,thế là nó liền thè lưỡi ra,làm cho lượng nhiệt trong cơ thể được thoát ra từ đầu lưỡi.
sau khi chạy 1 đoạn đường dài hoặc hoạt động mạnh,chó cũng sẽ thè lười ra vừa để xả hơi vừa để hạ nhiệt bởi sau khi vận động trong cơ thể cũng tích luỹ 1 lượng nhiệt nên nhiệt độ trong cơ thể chó cũng tăng cao.

Bình luận (0)
Phạm Lê Khánh Linh
5 tháng 5 2017 lúc 19:27

C1: Nước trên mặt bảng đã bay hơi vào không khí.

C2: Vì lỗ chân lông của chó nằm trên lưỡi, cho nên khi trời nắng nóng chó phải thè lưỡi để thoát mồ hôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Duy Bảo
5 tháng 5 2017 lúc 19:35

C1: Nước trên mặt bảng đã bị bay hơi.

C2: Chó thè lưỡi vì đường mồ hôi của chó không ở da mà từ trong đường miệng.

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 2:24

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

Bình luận (0)