Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2018 lúc 8:34

Chọn B.

Trọng lượng riêng được xác định bằng công thức: d = P/V. Do vậy nếu cùng một lượng nước, trọng lượng P không thay đổi thì d tỷ lệ nghịch với thể tích V.

Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra (V giảm). Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra (V tăng). Vì vậy, ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất và ở thể lỏng.

linh rion
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 2 2016 lúc 21:40

B thể lỏng , nhiệt độ bằng 40c

 

Hà Đức Thọ
3 tháng 2 2016 lúc 21:47

Chọn B nhé.

Trần Ngọc Quyên Vân
4 tháng 2 2016 lúc 7:59

Đáp án B

Vì nước có tính chất đặc biệt khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thể tích của nước giảm chứ không tăng ---> trọng lượng riêng tăng ; khi nhiệt độ lên cao hơn thì thể tích của nước tăng lên ----> trọng lượng riêng giảm . Vậy nước ở 4oC có trọng lượng riêng lớn nhất

Quách Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Việt Hoàng
4 tháng 5 2019 lúc 10:17

Chọn B vì nếu cùng một khối lượng nước thì ở thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C có thể tích nhỏ nhất nên trọng lượng riêng lớn nhất.

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA

Nguyễn Thảo
4 tháng 5 2019 lúc 11:08

Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

A. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC

C. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC

D. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 100oC

Nhớ tick cho mik nha vui

Nguyễn Phúc Bình
4 tháng 5 2019 lúc 19:36

B.Thể lỏng,nhiệt độ bằng 4 độ C

Hoa Lê
Xem chi tiết
Phúc
9 tháng 4 2020 lúc 19:32

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................

3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................

II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

D. Thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C

Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?

A. Rượu – dầu – nước

Mai Kiều
9 tháng 4 2020 lúc 21:45

I/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3. Khi đun nóng chât lỏng thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi, thể tích của chất lỏng tăng nên khối lượng riêng của nó giảm.

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Yến
29 tháng 2 2020 lúc 15:59

12 D

13 B

15 B

nhớ tick nhabanh

Nguyễn Hoàng Anh Thư
21 tháng 2 2020 lúc 20:28

Câu 12 : Khi làm nóng 1 vật bằng nhôm câu trả lời nào sau đây là sai

A. Nhiệt độ của vật tăng lên

B. Thể tích của vật tăng

C. Khối lượng riêng của vật giảm

D. Khối lượng của vật thay đổi

Câu 13 : Trong các câu sau đây câu nào sai

A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Câu 15 : Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất.

A. Thể lỏng , nhiệt độ cao hơn 4°C

B. Thể lỏng ,nhiệt độ bằng 4°C

C. Thể rắn , nhiệt độ bằng 0° C

D. Thể hơi , nhiệt độ bằng 100°C

Khách vãng lai đã xóa
hoaianh
Xem chi tiết
hoaianh
10 tháng 3 2019 lúc 19:51

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Sư Tử đáng yêu
10 tháng 3 2019 lúc 19:53

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Đặng Nam Thiện Duyên
Xem chi tiết
sakura yume
29 tháng 6 2020 lúc 20:14

oh my god đùa hả

Khách vãng lai đã xóa
Đanh Fuck Boy :))
29 tháng 6 2020 lúc 20:39

Tóm tắt

m1=40g=0,04kg

m=160g=0,16g

t1=100độ C

t2=25độ C

t=40độ C

C1=4200 j/kg.k

C2=?

Bài làm

Nhiệt lượng nước tỏa ra là:

Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)

Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:

m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)

==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k

Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu

Khách vãng lai đã xóa
Bellion
29 tháng 6 2020 lúc 20:56

Gọi :

Khối lượng của chất lỏng đổ vào là m1=>m1=160-40=120 gKhối lượng nước là m2=>m2=40Nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là c1Nhiệt dung riêng của nước là c2=>c2=4200 J/kg.KNhiệt độ hỗn hợp là T=>T=40oCNhiệt độ của chất lỏng đổ vào là t1=>t1=25oCNhiệt độ của nước là t2=>t2=100oC

​Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có :

Qthu vào=Qtỏa ra

<=>m1.c1.(T-t1)=m2.c2.(t2-T)

<=>120.c1.(40-25)=40.4200.(100-40)

<=>c1=5600 J/Kg.K

Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ vào là 5600 J/Kg.K

Khách vãng lai đã xóa
Katerin
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
25 tháng 2 2016 lúc 16:25

B. Thể lỏng, t = 4 độ C vì nhiệt độ bằng 40C có thể tích nhỏ nhất nên trọng lượng riêng lớn nhất.

Katerin
25 tháng 2 2016 lúc 15:53

Giải thích !!!!!!!!! hihi

Hà Đức Thọ
25 tháng 2 2016 lúc 16:25

Thể lỏng, t= 40C.

Tuân Đỗ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 4 2023 lúc 13:00

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

=========

\(c_2=?J/kg.K\)

Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)

Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2019 lúc 8:13

Chọn B

Ở nhiệt độ trong phòng,chỉ có thể có khí ô-xi, không thế có ô-xi lỏng vì nhiệt độ trong phòng khoảng 25-27oC cao hơn nhiệt độ sôi của ô-xi.

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:03

B. Nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ sôi của oxi