Nhiệt độ nóng chảy của bạc là:
A. -960 o C
B. 96 o C
C. 60 o C
D. 960 o C
Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó.Cho biết : nhiệt độ nóng chảy của vàng , kẽm và bạc lần lượt là : 1064 độ c,232 độ c và 960 độ c
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.
Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó. Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là:1064°C, 232°C, 960°C
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất
Tiếp tục đun đến 960 độ C, bạc nóng chảy, thu bạc nguyên chất
Sau khi thu được kẽm và bạc, kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng
có một hỗn hợp vàng sẽ chì bạc em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng sẽ và bạc kì lần lượt là 164o C 420o C 960o C 327o C
Đầu tiên ta nung nóng hỗn hợp đó ở nhiệt độ \(\text{164}^{0}C\) để tách vàng ra khỏi hỗn hợp
Tiếp đến ta nung nóng hỗn hợp đó lên \(\text{327}^{0}C\) để tách kẽm ra khỏi hỗn hợp
Sau đó nung nóng hỗn hợp lên \(\text{420}^{0}C\) để tách bạc ra khỏi hỗn hợp
Còn lại là chì
Vậy tách các chất ra thành công
Có một hỗn hợp vàng đồng bạc Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó
Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng kẽm và lần lượt là: 1064°C ; 232°C ; 960°C
Có một hỗn hợp vàng, kẽm , đồng và bạc. Bạn hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó. Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 1064 độ C, 420 độ C và 960 độ C.
Và trả lời câu hỏi:
1+1=?
2+2=?
6x5x2x0=?
Nhanh nha
Có một hỗn hợp vàng, kẽm , đồng và bạc. Bạn hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó. Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 1064 độ C, 420 độ C và 960 độ C.
trả lời
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 420 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.
Và trả lời câu hỏi:
1+1=2
2+2=4
6x5x2x0=0
Có một hỗn hợp vàng,đồng,bạc .Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó.Cho biết : nhiệt độ nóng chảy vàng,kẽm và bạc lần lượt là : 1064 độ C ;232 độ C;960 độ C. Giai bài này giùm mình nhé !
Đầu tiên, nung nóng hỗn hợp lên đến 232oC, khi này thì kẽm bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách kẽm ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.
Tiếp theo, nung nóng tiếp đến 960oC, khi này thì bạc bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách bạc ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.
Lúc này chỉ còn lại vàng. Như vậy là hỗn hợp đã được tách riêng ra thành từng loại.
Chúc bạn học tốt!
Đun nóng iên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất.
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất
Sau khi thu được kẽm và bạc, kim loại còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng
BÀI 1.
a. Nói nhiệt độ nóng chảy của bạc bằng 960 oC nghĩa là gì ?
b. Ở 900 độ C bạc ở thể gì ? Ở 1000 độ C bạc ở thể gì ?
Giải giúp mik nha, cảm ơn nhiều !
Có một hỗn hợp vàng kẽm bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các loại kim loại đó . Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng kẽm bạc lần lược là : 1064 : 420: 960
Thả chì vào đồng đang nóng chảy thì chì có nóng chảy không ? Tại sao ? Biết nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC, của đồng là 1083oC.
Chì sẽ nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì là 327°C mà nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083°C
bạn thư ơi, hôm nay khoảng 5h bạn lên là có đề thi nhe. Chúc bạn thì tốt
thả chì vào đồng đang nóng chảy thì chì sẽ nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của đồng cao hơn chì(1083độC> 327độC)
Thả một thỏi bạc và 1 thỏi thép vào đồng đang nóng chảy. Hỏi thỏi kim loại nào sẽ nóng chảy theo đồng. Vì sao
A, Cả bạc và thép. Vì đồng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao
B, Ko có kim loại nào. Vì mỗi kim loại chỉ nóng chảy ở nhiệt độ nhất định
C, Bạc. Vì nhiệt độ nóng chảy của đồng cao hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc
D, Thép. Vì thép là 1 kim loại dễ nóng chảy