Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2018 lúc 3:18

Chọn B

− Phương trình chuyển động xe A và xe B:   

− Khoảng cách hai xe vào thời điểm t:

 

   

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2018 lúc 17:31

Chọn B

− Phương trình chuyển động xe A và xe B:   

− Khoảng cách hai xe vào thời điểm t:

   

                  

  

 

Tri Tran Thien
Xem chi tiết
QEZ
10 tháng 6 2021 lúc 21:13

a,  Thời gian hai tàu đi được từ khi cách nhau khoảng L đến khi cách nhau khoảng l là:  \(t=\dfrac{L-l}{2v}\)

Tổng quãng đường con Hải Âu bay được đến khi hai tàu cách nhau một khoảng l là:  \(S=ut=u\dfrac{L-l}{2v}\)

b, Gọi B1, B2,...A1, A2 là vị trí Hải Âu gặp tàu B và tàu A lần 1, lần 2,…

 

Lần gặp thứ nhất:

Thời gian Hải âu bay từ tàu A tới gặp tàu B tại B1 là: \(\dfrac{L}{u+v}\)

\(\Rightarrow AB_1=ut_1\)

Lúc đó tàu A đến a1: Aa1 = vt1 Þ a1B1 = AB1 – Aa1 = ( u – v )t1

Lần gặp thứ 2:  

Thời gian con Hải âu bay từ B1 đến gặp tàu A tại A1:

\(t_2=\dfrac{a_1B_1}{u+v}=\dfrac{u-v}{u+v}t_2\Rightarrow\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{u-v}{u+v}\) (1)

 

Lần gặp thứ 3: 

Thời gian Hải âu bay B1A1 thì tàu B đi khoảng:

\(B_1b_1=vt_2\Rightarrow b_1A_1=t_2\left(u-v\right)\)

Thời gian hải âu bay từ A1 đến B2\(t_3=\dfrac{b_1A_1}{u+v}\Rightarrow\dfrac{t_3}{t_2}=\dfrac{u-v}{u+v}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{t_3}{t_2}\)

ta có qui luật \(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{t_3}{t_2}=...=\dfrac{t_n}{t_{n-1}}=\dfrac{u-v}{u+v}\)

\(\Rightarrow t_n=\left(\dfrac{u-v}{u+v}\right)^{n-1}t_1\)

quãng đường hải âu bay \(S=S_1+S_2+...+S_n=u\left(t_1+...+t_n\right)\)

\(\Leftrightarrow ut_1.\left(1+\dfrac{u-v}{u+v}+...+\left(\dfrac{u-v}{u+v}\right)^{n-1}\right)\)

\(\Rightarrow S=u.\dfrac{L}{u+v}.\left(...\right)\)

a nói thật vào bài này e làm ý a xong bỏ đi làm mấy bài khác :)) khi nào xong thì hẵng quay lại làm 

 

 

Do Thai Ha
Xem chi tiết
Do Thai Ha
13 tháng 6 2021 lúc 21:04

Giúp em với ạ, em cảm ơn

QEZ
14 tháng 6 2021 lúc 9:04

đây e nhá bài hôm nọ a vừa làm

https://hoc24.vn/cau-hoi/hai-con-tau-chuyen-dong-tren-cung-mot-duong-thang-voi-cung-toc-do-khong-doi-v-huong-toi-gap-nhau-kich-thuoc-cac-con-tau-rat-nho-so-voi-khoang-cach-giua-chung-khi-hai-tau-cach-nhau-mot-khoang-l-thi.1028144457955

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2019 lúc 3:42

Đáp án C

Sau khi hãm tốc :

Quãng đường tàu thứ nhất đã đi được đến khi dừng là

Quãng đường tàu thứ hai đã đi được đến khi dừng là

Suy ra, khoảng cách giữa hai tàu là 500 – 112,5 – 200 = 187,5m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 2:32

Độ lớn lực kéo của động cơ của:

Xe 1 là:F1=m1a1

Xe 2 là:F2=m2a2

Chọn trục tọa độ Ox trùng vời đường thẳng AB, gốc O trùng với A, mốc thời gian là lúc hai xe khởi hành

Phương trình chuyển động của hai xe

Xe 1:  x 1 = 5 t + 1 2 a 1 t 2

Xe 2: x 2 = 30 + 1 2 a 2 t 2

Ta có, khoảng cách giữa hai xe:

Δ x = x 2 − x 1 = 30 + 1 2 a 2 t 2 − ( 5 t + 1 2 a 1 t 2 )

Theo đầu bài, ta có:a2=2a1

Δ x = 30 + a 1 t 2 − ( 5 t + 1 2 a 1 t 2 )

= 1 2 a 1 t 2 − 5 t + 30 (*)

Tam thức (*) có hệ số lớn hơn 0, ta suy ra:

Δ x m i n = − Δ 4 a = − ( 25 − 60 a 1 ) 2 a 1

Mặt khác, theo đầu bài:

Δ x m i n = 5 ⇔ 5 = − ( 25 − 60 a 1 ) 2 a 1 → a 1 = 0 , 5 m / s 2

=> Lực kéo của mỗi động cơ xe là:

F 1 = m 1 a 1 = 1000.0 , 5 = 500 N F 2 = m 2 a 2 = 1000.2.0 , 5 = 1000 N

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2017 lúc 9:58

Chọn D.

Xét hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì vận tốc vật 2 đối với vật 1 là:

Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì v 21 →   ⊥ A B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2017 lúc 10:46

Như Võ
Xem chi tiết