Hai lực thành phần F 1 → và F 2 → có độ lớn lần lượt là F1 và F2, hợp lực F → của chúng có độ lớn là F. Ta có:
A. F luôn lớn hơn F1
B. F luôn nhỏ hơn F2
C. F thỏa mãn:
D. F không thể bằng F1
Hai lực thành phần F 1 v à F 2 có độ lớn lần lượt là F 1 v à F 2 , hợp lực F của chúng có độ lớn là F. Ta có:
A. F luôn lớn hơn F 1
B. F luôn nhỏ hơn F 2 .
C. F thỏa: | F 1 – F 2 | ≤ F ≤ F 1 + F 2 .
D. F không thể bằng F 1 .
Cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 8 N và F2 = 6 N. Độ lớn của hợp lực của chúng là F = 10 N. Góc giữa hai lực thành phần là
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:
a) F= 5N. b) F = 6,47N.
Trong phép tổng hợp hai lực thì hai lực thành phần cùng với hợp lực tạo thành một hình tam giác. Độ lớn của các lực biểu diễn bằng độ dài của các cạnh tam giác đó.
Từ định lí hàm số cosin đối với tam giác, áp dụng cho trường hợp này ta có góc giữa hai lực đồng quy xác định bởi:
Theo bài ra ta có lực tổng hợp F → = F 1 → + F 2 → và độ lớn của hai lực thành phần F 1 = F 2 = 50 3 ( N ) và góc giữa lực tổng hợp F → v à F 1 → bằng β = 30 ° . Độ lớn của hợp lực F → và góc giữa F 1 → v à F 2 → bằng bao nhiêu?
A. 40 ° ; 40 N
B. 60 ° ; 150 N
C. 30 ° ; 10 N
D. 70 ° ; 0 N
Theo bài ra ta có lực tổng hợp F → = F 1 → + F 2 → và độ lớn của hai lực thành phần F 1 = F 2 = 50 3 ( N ) và góc giữa lực tổng hợp F → và F 1 → bằng β = 30 0 . Độ lớn của hợp lực F → và góc giữa F 1 → với F 2 → bằng bao nhiêu?
Vì F 1 = F 2 mà F 1 → ; F 2 → tạo thành hình bình hành với đường chéo là F → nên α = 2 β = 2.30 0 = 60 0
Ta có F = 2. F 1 cos α 2
⇒ F = 2.50. 3 . cos 30 0 = 100. 3 . 3 2 = 150 N
Phân tích lực F thành hai lực thành phần F 1 và F 2 vuông góc với nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N; F 1 = 60 N thì độ lớn của lực F 2 là
A. 40 N.
B. 80 N.
C. 160 N.
D. 640 N.
Đáp án B
F1 và F2 là hai lực vuông góc với nhau nên ta có:
Phân tích lực F → thành hai lực F 1 → v à F 2 → theo hai phương OA và OB (Hình 22). Tìm độ lớn của hai thành phần này, biết F = 60N
Phân tích vecto lực F thành lực vecto lực F1 và vecto lực F2 theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
A. F1 = F2 = F
B. F1 = F2 = F/2
C. F1 = F2 = 1,15F
D. F1 = F2 = 0,58F
Áp dụng quy tắc hình bình hành: Từ điểm ngọn của vecto F lần lượt vẽ các đoạn song song với hai phương OA và OB ta được các vecto F1 trên OA và F2 trên OB sao cho
Hình bình hành có đường chéo cũng là đường phân giác của 1 góc nên nó là hình thoi.
Suy ra: F1 = F2
Mà
Phân tích lực F thành hai lực thành phần F1 và F2 vuông góc với nhau. Biết độ lớn:
A. 40N
B. 80N
C. 160N
D. 640N
Chọn đáp án B
F1 và F2 là hai lực vuông góc với nhau nên ta có: