Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất H N O 3 , N O , N 2 O , N H 3 theo thứ tự là
A. -5, -2, +1, -3.
B. +5, +2, +1, -3
C. +5, +2, +1, +3.
D. +5, +2, -1, -3.
Trong phản ứng nhiệt phân các muối NH4NO2 và NH4NO3, số oxi hóa của nitơ biến đổi như thế nào ? Nguyên tử nitơ trong ion nào của muối đóng vai trò chất khử và nguyên tử nitơ trong ion nào của muối đóng vai trò chất oxi hóa ?
NH4NO2 N2 + 2H2O; NH4NO3 N2O + 2H2O
N có số oxi hóa +3 và +5 trong NO2- và NO3- : đóng vai trò chất oxi hóa.
N có số oxi hóa -3 trong NH4+: đóng vai trò chất khử.
Hãy so sánh hoá trị của oxi (O) và của nitơ (N) trong các hợp chất : H 2 O ; NH 3 )
Trong các hợp chất H 2 O ; NH 3 , nitơ có cộng hoá trị lớn hơn cộng hoá trị của oxi
b. Xác định công thức hóa học của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 45,95% kali, 16,45% nito và 37,6 % oxi. Biết phân tử khối của X là 85 đvC.
Tìm hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: N 2 O 3 , CH 4 , CaO, N 2 O, Cl 2 O 7
Câu 7. Một hợp chất của nitơ với oxi trong đó oxi chiếm 36,36% về khối lượng.
Hoá trị của N trong hợp chất đó là: (Na = 23; N = 14; O = 16)
Câu 7:
Gọi CTHH của oxit là NxOy
Ta có: \(\dfrac{16y}{14x+16y}=\dfrac{36,36}{100}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)
\(\Rightarrow\) CTHH của oxit là N2O (Nitơ mang hóa trị I)
Bài 1: Xác định hóa trị của các nguyên tố Cacbon, Lưu huỳnh, Nitơ, Photpho, Sắt trong các
hợp chất sau:
a) SO 2 , SO 3 , H 2 S
b) NO, NH 3 , N 2 O, N 2 O 5
c) P 2 O 3 , P 2 O 5
d) FeO, Fe 2 O 3 , FeSO 4 , Fe(OH) 3
Bài 2: Lập công thức hóa học và cho biết ý nghĩa của CTHH của các chất tạo bởi
a) Fe(II) và Cl
b) C(IV) và S(II)
c) C (IV) và O
d) Cu (II) và nhóm (NO 3 )
e) Al và nhóm (OH)
f) Ca và nhóm (PO 4 )
Bài 3: Một số CTHH viết như sau: CaCl, NaO, CaOH, K 2 CO 3 , Ba 2 SO 4
Hãy chỉ ra CTHH viết sai và sửa lại cho đúng
Mik làm nhanh luôn nhé.
a. S(IV), S(VI), S(II)
b. N(II), N(III), N(I), N(V)
c. P(III), P(V)
d. Fe(II), Fe(III), Fe(II), Fe(III)
nguyên tố nito có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau : NH3 , NH4Cl , N2O , N2O3 , N2O5 ?
nguyên tố nito có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau : NH3 , NH4Cl , N2O , N2O3 , N2O5 ?
Câu 6. Hợp chất khí A có phân tử gồm 1 nguyên tử R liên kết vớ 2 nguyên tử oxi (O) và nặng hơn khí nitơ (N2) 1,571 lần. 1) Tính nguyên tử khối của R? Cho biết tên R? 2) Viết công thức hóa học của hợp chất khí A? Biết: C = 12, O =16, H = 1, S = 32, Na = 23, Mg = 24, P = 31, K = 39 Câu 7. Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 gam magie oxit. Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí. 1) Lập PTHH của phản ứng. 2) Viết công thức về khối lượng của phản ứng. 3) Tính khối lượng khí oxi cần dùng? Câu 9. Đốt 5,4 gam kim loại nhôm Al trong không khí thu được 10,2 gam hợp chất nhôm oxit. Biết rằng, nhôm cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí. (1) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng. (2) Viết công thức về khối lượng của phản ứng. (3) Tính khí oxi cần dùng cần dùng.
Tham khảo
a) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)
) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)
Câu1: Xác định hóa trị của nguyên tử Nitơ trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3
Câu 2: Lập CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO3; Ag và SO4, Ba và PO4; Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3
Câu 1:
NO2: IV
N2O3: III
N2O5: V
NH3:III
Câu 2:
P2O3, NH3, Fe2O3, Cu(OH)2, Ca(NO3)2, Ag2SO4, Ba3(PO4)2, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, NH4NO3
1. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử nguyên tố trong các hợp chất ion Al2O3, CaF2.
2. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong hợp chất sau: N = O, CH4.
1.
- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.
Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2
=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3
Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3
- CaF2
Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.
2.
- N = O có công thức ion giả định là N2+O2-
Vậy số oxi hóa của N là +2, O là -2.
- CH4 có công thức ion giả định là C4-H4+
Vậy số oxi hóa của C là -4, H là +1.