Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ:
A. Cô-lôm-bi-a.
B. Chi-lê.
C. Xu-ri-nam.
D. Pê-ru.
Đất nước ở Nam Mĩ có sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Cô-lôm-bi-a.
B. Chi-lê.
C. Xu-ri-nam.
D.Pê-ru.
Câu 1: Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?
A. Chi-lê. B. Cu- ba. C. Pê-ru. D. Bra-xin.
Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là
A. “cực nóng” của thế giới. B. “lục địa trẻ” của thế giới.
C. “lục địa già” của thế giới. D. “cực lạnh” của thế giới.
Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?
A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.
D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.
Câu 5: Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. chiến tranh. B. bùng nổ dân số. C. di dân. D. công nghiệp hóa.
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?
A. Mục đích tự cung tự cấp. B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.
C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ. D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.
Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?
A. Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Đi-a-xơ.
Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.
B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.
C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.
D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.
Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:
A. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.
B. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.
C. cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
D. cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.
Câu 1: Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?
A. Chi-lê. B. Cu- ba. C. Pê-ru. D. Bra-xin.
Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là
A. “cực nóng” của thế giới. B. “lục địa trẻ” của thế giới.
C. “lục địa già” của thế giới. D. “cực lạnh” của thế giới.
Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?
A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.
D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.
Câu 5: Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. chiến tranh. B. bùng nổ dân số. C. di dân. D. công nghiệp hóa.
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?
A. Mục đích tự cung tự cấp. B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.
C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ. D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.
Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?
A. Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Đi-a-xơ.
Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.
B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.
C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.
D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.
Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:
A. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.
B. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.
C. cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
D. cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.
âu 1: Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?
A. Chi-lê. B. Cu- ba. C. Pê-ru. D. Bra-xin.
Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là
A. “cực nóng” của thế giới. B. “lục địa trẻ” của thế giới.
C. “lục địa già” của thế giới. D. “cực lạnh” của thế giới.
Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?
A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.
D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.
Câu 5: Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. chiến tranh. B. bùng nổ dân số. C. di dân. D. công nghiệp hóa.
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?
A. Mục đích tự cung tự cấp. B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.
C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ. D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.
Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?
A. Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Đi-a-xơ.
Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.
B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.
C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.
D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.
Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:
A. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.
B. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.
C. cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
D. cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.
Câu 1: Nước nào ở Trung và nam Mĩ có sản lượng khai thác cá caovào bậc nhất thế giới
a)Chi-lê
b)Pê-ru
c)Bra-xin
d)Vê-nê-xuê-la
Câu 2: Nền nông nghiệp các quốc gia Trung và Nam Mĩ có đặc điểm cơ bản là
a)Mang tính chất quảng canh
b)Mang tính thâm canh cao
c)Mang tính độc canh
d)Mang tính đa canh
Câu 1: b) Pê-ru
Câu 2: c) Mang tính độc canh
Hai dòng biển nóng phía Đông của khu vực Trung và Nam Mĩ?
A. Guy-a-na và Bra-xin. B. Guy-a-na và Pê-ru
C. Guy-a-na và Phôn – len. D. Bra-xin và Pê-ru
Hai dòng biển nóng phía Đông của khu vực Trung và Nam Mĩ?
A. Guy-a-na và Bra-xin. B. Guy-a-na và Pê-ru
C. Guy-a-na và Phôn – len. D. Bra-xin và Pê-ru
3.Hai dòng biển lạnh của Trung và Nam Mĩ là:
A. Dòng biển Bra-xin
B. Dòng biển Bra-xin và dòng biển Guy-a-na
C. Dòng biển Bra-xin và dòng biển Pê-ru
D. Dòng biển Pê-ru và dòng biển Phôn-len
D. Dòng biển Pê-ru và dòng biển Phôn-len
:Khối kinh tế Méc-cô-xua bao gồm các nước:
(2.5 Điểm)
A. U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Hoa Kì, Ca-na-đa.
B. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Nam phi, Chi-lê.
C. Chi-lê, Bô-li-vi-a, Ca-na-đa,Ac-hen-ti-na.
D. Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a.
Câu 26. Người đã tìm ra châu Mĩ năm 1492 là
A. Đi-a-xơ đến cực nam châu Phi.
B. Ma-gien-lan.
C. Va-xcôđơGama đến tây nam ấn Độ
D. Cô-lôm-bô.
Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào ngày,tháng nào?
A. 7/8 B.8/8 C. 19/8 D. 3/8
Câu 2. Khoáng sản nào có trữ lượng lớn và giá trị ở vùng biển nước ta?
A. Muối B. Dầu mỏ | C. Sắt D. Titan |
Câu 3. Ý nào sau đây đúng nhất nói về tác động của vị trí và hình dạng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?
A. Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc nên có nền nhiệt độ cao.
B. Nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và gió mùa châu Á nên khí hậu có hai mùa rõ rệt.
C. Vị trí và hình dạng lãnh thổ đã quy định khí hậu nước ta có tính nhiệt đới, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển và có sự phân hóa đa dạng.
D. Lãnh thổ kéo dài từ Bắc xuống Nam, hẹp từ Đông sang Tây làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa sâu sắc.
Câu 4. Chọn các phương án sau đây để điền vào chỗ …….. sao cho hợp lí.
Phần đất liền của nước ta kéo dài theo chiều từ Bắc xuống Nam tới …. km, tương đương 15º vĩ tuyến.
A. 1600 B. 1650 | C. 3260 D. 4600 |
Câu 5. Quần đảo Trường Sa của nước ta nằm ở 120ºĐ thì nằm ở múi giờ số mấy? (Biết mỗi múi giờ cách nhau 15 kinh tuyến)
A. 6 B. 7 | C. 8 D. 9 |
Câu 6. Tại sao địa hình nước ta lại tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau?
A. Do được nâng lên ở giai đoạn Tiền Cambri.
B. Do được nâng lên ở giai đoạn Cổ sinh.
C. Do được nâng lên ở giai đoạn Trung sinh.
D. Do được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo.
Câu 7. Nước ta nằm ở khu vực nội chí tuyến đã làm cho thiên nhiên nước ta có đặc điểm
A. nóng, nắng quanh năm. B. khô, mát quanh năm. | C. nóng, ẩm quanh năm. D. lạnh, ẩm quanh năm. |
Câu 8. Vị trí địa lí nước ta thuận lợi cho phát triển
A. nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. nền nông nghiệp ôn đới.
C. nền nông nghiệp cận nhiệt.
D. nền nông nghiệp phân hóa theo vùng miền
Câu 9. Tại sao nước ta có nhiều dạng địa hình cacxtơ?
A. Nắng nóng, mưa ít, nhiều đá granit.
B. Có nhiều đồi núi, chia cắt phức tạp.
C. Lượng mưa, độ ẩm lớn và nhiều núi đá vôi.
D. Chịu ảnh hưởng của vận động Tân kiến tạo.
Câu 10. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí tự nhiên của nước ta?
A.Vị trí nội trí tuyến.
B.Nằm hoàn toàn trong đất liền.
C.Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D.Nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Câu 11. Năm 2013 dân số khu vực Đông Nam Á là 612 triệu người và dân số Việt Nam là 85,2 triệu người (2007). Vậy, dân số của Việt Nam chiếm
A. 1,48% dấn số Đông Nam Á B. 13,9% dân số Đông Nam Á | C. 148% dân số Đông Nam Á D. 148,8% dân số Đông Nam Á |
Câu 12. Các cao nguyên tiêu biểu ở tiểu Tây Nguyên là:
A. Kon Tum, Đăk Lăk B. Đồng Văn, Sín Chải | C. Mộc Châu, Đồng Văn D. Tà Phình, Tam Đảo |
Câu 13. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm nào?
A. 1965 B. 1967 C. 1995 D. 1997
Câu 14. Khoáng sản nào không có trữ lượng lớn và giá trị ở vùng biển nước ta?
A. Muối B. Sắt | C. Dầu mỏ D. Titan |
Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào ngày,tháng nào?
A. 7/8 B.8/8 C. 19/8 D. 3/8
Câu 2. Khoáng sản nào có trữ lượng lớn và giá trị ở vùng biển nước ta?
A. Muối B. Dầu mỏ | C. Sắt D. Titan |
Câu 3. Ý nào sau đây đúng nhất nói về tác động của vị trí và hình dạng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?
A. Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc nên có nền nhiệt độ cao.
B. Nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và gió mùa châu Á nên khí hậu có hai mùa rõ rệt.
C. Vị trí và hình dạng lãnh thổ đã quy định khí hậu nước ta có tính nhiệt đới, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển và có sự phân hóa đa dạng.
D. Lãnh thổ kéo dài từ Bắc xuống Nam, hẹp từ Đông sang Tây làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa sâu sắc.
Câu 4. Chọn các phương án sau đây để điền vào chỗ …….. sao cho hợp lí.
Phần đất liền của nước ta kéo dài theo chiều từ Bắc xuống Nam tới …. km, tương đương 15º vĩ tuyến.
A. 1600 B. 1650 | C. 3260 D. 4600 |
Câu 5. Quần đảo Trường Sa của nước ta nằm ở 120ºĐ thì nằm ở múi giờ số mấy? (Biết mỗi múi giờ cách nhau 15 kinh tuyến)
A. 6 B. 7 | C. 8 D. 9 |
Câu 6. Tại sao địa hình nước ta lại tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau?
A. Do được nâng lên ở giai đoạn Tiền Cambri.
B. Do được nâng lên ở giai đoạn Cổ sinh.
C. Do được nâng lên ở giai đoạn Trung sinh.
D. Do được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo.
Câu 7. Nước ta nằm ở khu vực nội chí tuyến đã làm cho thiên nhiên nước ta có đặc điểm
A. nóng, nắng quanh năm. B. khô, mát quanh năm. | C. nóng, ẩm quanh năm. D. lạnh, ẩm quanh năm. |
Câu 8. Vị trí địa lí nước ta thuận lợi cho phát triển
A. nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. nền nông nghiệp ôn đới.
C. nền nông nghiệp cận nhiệt.
D. nền nông nghiệp phân hóa theo vùng miền
Câu 9. Tại sao nước ta có nhiều dạng địa hình cacxtơ?
A. Nắng nóng, mưa ít, nhiều đá granit.
B. Có nhiều đồi núi, chia cắt phức tạp.
C. Lượng mưa, độ ẩm lớn và nhiều núi đá vôi.
D. Chịu ảnh hưởng của vận động Tân kiến tạo.
Câu 10. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí tự nhiên của nước ta?
A.Vị trí nội trí tuyến.
B.Nằm hoàn toàn trong đất liền.
C.Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D.Nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Câu 11. Năm 2013 dân số khu vực Đông Nam Á là 612 triệu người và dân số Việt Nam là 85,2 triệu người (2007). Vậy, dân số của Việt Nam chiếm
A. 1,48% dấn số Đông Nam Á B. 13,9% dân số Đông Nam Á | C. 148% dân số Đông Nam Á D. 148,8% dân số Đông Nam Á |
Câu 12. Các cao nguyên tiêu biểu ở tiểu Tây Nguyên là:
A. Kon Tum, Đăk Lăk B. Đồng Văn, Sín Chải | C. Mộc Châu, Đồng Văn D. Tà Phình, Tam Đảo |
Câu 13. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm nào?
A. 1965 B. 1967 C. 1995 D. 1997
Câu 14. Khoáng sản nào không có trữ lượng lớn và giá trị ở vùng biển nước ta?
A. Muối B. Sắt | C. Dầu mỏ D. Titan |
1/khu vực thưa dân nhất ở bắc mĩ phân bố ở đâu ?các nước ở trung và nam mĩ có ngành công nghiệp đa dạng là những nước nào ?sông a-ma-dôn nằm ở đâu?kể tên thủ đô của các nước châu mĩ?
2/khu vực tập trung đông dân cư nhất ở bắc mĩ phân bố ở đâu ?quốc gia nào ở trung và nam mĩ có sản lượng cá lớn nhất thế giới ?đồng bằng a-ma-dôn nằm ở đâu ?kể tên1 số nước ở trung và nam mĩ ?
1,khu vực thưa dân nhất ở bắc mĩ phân bố ở phía tây, trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e,mật độ từ 1 đến 10 người/km2
Bra-xịn,Ác-hen-ti-na,Chi-lê,Vê-nê-xu-ê-la là những nước có ngành công nghiệp đa dạng
sông amazon nằm ở lục địa Nam Mỹ,đồng bằng Amzon
thủ đô các nước châu mĩ:
+Hoa Kì:oa-sinh-tơn=>còn đâu tự tìm
+Hoa Kì
2Phía đông Hoa Ki là khu vực tập trung đông dân nhất của Bắc Mĩ (mật độ 51 - 100 người/km2). Đặc biệt dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì có mật độ dân cư lên tới trên 100 người/km2
Pê-ru là quốc gia ở trung và nam mĩ có sản lượng cá lớn nhất thế giới
1,- Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa là nơi dân cư thưa thớt nhất , Phía tây, trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư cũng thưa thớt .
-Nam mĩ: Các nước công nghiệp mới phát triển nhất khu vực: Brazil, Achentina, Chile, Vênêxuêla.
-Trung mĩ :Các nước ở vùng biển Caribê,
- Sông amazon nằm ở lục địa Nam Mỹ
STT | Tên nước | Tên thủ đô |
1 | Antigua & Barbuda | Saint John's |
2 | Argentina | Buenos Aires |
3 | Bahamas | Nassau |
4 | Barbados | Bridgetown |
5 | Belice | Belmopan |
6 | Bolivia | La Paz y Sucre |
7 | Brazil | Brasilia |
8 | Canada | Ottawa |
9 | Chile | Santiago |
10 | Colombia | Bogota |
11 | Costa Rica | San Jose |
12 | Cuba | La Habana |
13 | Dominica | Roseau |
14 | Dominican Republic | Santo Domingo |
15 | Ecuador | Quito |
16 | Greenland (Kalaallit-Nunaat] | Nuuk |
17 | Grenada | Saint-George's |
18 | Guatamala | Guatamala City |
19 | Guayana Francesa | Ceyena |
20 | Guyana | Georgetown |
21 | Haiti | Port-Au-Prince |
22 | Honduras | Tegucigalpa |
23 | Jamaica | Kingston |
24 | Mexico | Mexico City |
25 | Nicaragua | Managua |
26 | Panama | Panama City |
27 | Paraguay | Asuncion |
28 | Peru | Lima |
29 | Puerto Rico | San Juan |
30 | Saint Kitts & Nevis | Basatterre |
31 | Saint Lucia | Castries |
32 | Saint Vincent & the Grenadines | Kingstown |
33 | El Salvador | San Salvador |
34 | Suriname | Paramarimbo |
35 | Trinidad & Tobago | Port-of-Spain |
36 | United States of America | Washington D.C. |
37 | Uruguay | Montevideo |
38 | Venezuela | Caracas |