Câu 1: b) Pê-ru
Câu 2: c) Mang tính độc canh
Câu 1: b) Pê-ru
Câu 2: c) Mang tính độc canh
Câu 37: Biểu hiện phụ thuộc vào nước ngoài của nền kinh tế các nước Trung và Nam Mĩ là
A. nợ nước ngoài quá lớn
B. nền nông nghiệp mang tính chất độc canh
C. đã thành lập khối kinh tế chung
D. một số nước cố gắng phát triển sản xuất lương thực đảm bảo đủ ăn.
Câu 38: Điểm khác biệt cơ bản của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ là
A. tỉ lệ dân đô thị cao B. tốc độ nhanh
C. có nhiều đô thị mới và siêu đô thị D. mang tính chất tự phát
Câu 39: Toàn bộ đồng bằng nào ở Nam Mĩ là một thảo nguyên rộng lớn mênh mông ?
A. La-pla-ta B. Pam-pa
C. Ô-ri-nô-cô D. A-ma-dôn
Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:
A. Đa da hóa cây trồng.
B. Độc canh.
C. Đa phương thức sản xuất.
D. Tiên tiến, hiện đại.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành trồng trọt ở các nước Trung và Nam Mĩ?
A.Mang tính chất độc canh.
B.Phụ thuộc vào các công ty tư bản nước ngoài.
C.Sản phẩm nông sản chủ yếu để xuất khẩu.
D.Tất cả các nước đều xuất khẩu lương thực
Đặcđiểm về nền nông nghiệp của Bắc Mĩ:
(2.5 Điểm)
A. Chủ yếu là trồng trọt mang tính độc canh.
B. Nông nghiệp tiến tiến, hiệu quả cao áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
C. Nông nghiệp lạc hậu chủ yếu là chăn nuôi gia súc theo lối cổ truyền.
D. Nông nghiệp phát triển, chủ yếu là trồng cây lương thực.
Câu 1 Đặc điểm địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác so với đặcđiểm địa hình Bắc Mĩ?
Câu 2 So sánh hai hình thức trong sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?
Câu 3: Khái quát tự nhiên, dân cu kinh tế xã hội khu vực Trung Phi.
Câu 4 Đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ đang để lại hậu quả nghiêm trọng. Em hãy giải thích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp để hạn chế hậu quả trên.
Câu 5 Cho thông tin sau:
"Bản đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa là nơi dân cư thưa thớt nhất (mật độ dưới 1 người/km²). Nhiều nơi không có người sinh sống".
Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học, hãy cho biết:
a. Thông tin trên nói về đặc điểm dân cư của khu vực nào ở Bắc Mĩ?
b. Tại sao ở kha vực nây dân cưr lại quả thưa thớt như vậy
Hai dòng biển nóng phía Đông của khu vực Trung và Nam Mĩ?
A. Guy-a-na và Bra-xin. B. Guy-a-na và Pê-ru
C. Guy-a-na và Phôn – len. D. Bra-xin và Pê-ru
Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp
Đất nước ở Nam Mĩ có sản lượng cá biển vào bậc nhất thế giới?
A. Cô-lôm-bi-a.
B. Chi-lê.
C. Xu-ri-nam.
D.Pê-ru.