Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng
B. Phản ứng trùng hợp của anken
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng
11: Anken hoạt động hóa học hơn ankan là vì :
A. anken có liên kết kém bền B. anken dễ tham gia phản ứng cộng
C. anken dễ tham gia phản ứng trùng hợp D. ankan và anken đều có tính no.
12: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
13: Khi cho But -1-en phản ứng với dd HBr thì tạo sản phẩm chính là
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br B. CH3-CH2-CHBr-CH3
C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
14: Anken nào sau đây khi phản ứng với nước (có axit làm xúc tác) cho một sản phẩm ancol duy nhất ?
A. CH2=C(CH3)2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH2=CH-CH3
15: Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất. Tên của X là?
A. But-1en. B. But-2-en. C. 2-metylpropen. D. isobuten.
16: Bằng phương pháp nào để tách được metan có lẫn propen ?
A.Cho qua dung dịch nước brom. B.Cho phản ứng trùng hợp.
C.Cho phản ứng với H2 D.Cho phản ứng với HCl.
17: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây ?
A.Xiclopropan và etilen B.Propilen và etilen
C.Propan và etilen D.Metan và xiclo hexan
18: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu dd nước brom?
A. CH4& C2H4. B. C2H6& C3H6. C. CH4, C3H8 D. C2H4& C3H6.
19: Trùng hợp propen, sản phẩm polime thu được có cấu tạo là?
A. (-CH2- CH2 -CH2-)n B. (-CH3-CH2-CH2-)n C. (-CH(CH3)-CH2-)n D. (-CH3-CH3-)n
20: Trùng hợp but-2-en , sản phẩm polime thu được có cấu tạo là?
A. (-CH2- CH2 -CH2-CH2)n B. (-CH3-CH-CH-CH3-)n C. (-CH(CH3)-CH(CH3)-)n D. (-CH(CH3)2-CH2-)n
Câu1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-1-en thu được 52,8gam CO2 và 21,6 gam nước.Giá trị của a là:
A.18,8g
B.18,6g
C.16,8g
D.16,4g
Câu2: Anken X có % khối lượng cacbon là 85,71%.Công thức phân tử của X không là :
A. C3H6
B.C2H4
C.CH2
D.C4H8
Câu3: Áp dụng quy tắc Macconhicop vào trường hợp nào sau đây?
A.Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
B.Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C.Phản ứng trùng hợp của anken
D.Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-1-en thu được 52,8gam CO2 và 21,6 gam nước.Giá trị của a là:
A.18,8g
B.18,6g
C.16,8g
D.16,4g
Câu2: Anken X có % khối lượng cacbon là 85,71%.Công thức phân tử của X không là :
A. C3H6
B.C2H4
C.CH2
D.C4H8
Câu3: Áp dụng quy tắc Macconhicop vào trường hợp nào sau đây?
A.Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
B.Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C.Phản ứng trùng hợp của anken
D.Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Trong các nhận định sau:
(1) Phản ứng cộng HX của các ankin cũng tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp như anken.
(2) Phản ứng cộng HX của ankan tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp.
(3) Các anken tham gia phản ứng cộng với dung dịch theo tỉ lệ 1 : 1.
(4) Ankan, anken, ankin, ankađien đều có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
- Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Nhận định đúng là (1) và (3).
- Chọn đáp án B.
b nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Theo qui tắc Mac – cốp – nhi – cốp, trong phản ứng cộng HX vào nối đôi của anken thì nguyên tử H chủ yếu cộng vào:
A. cacbon bậc cao hơn.
B. cacbon có ít H hơn.
C. cacbon mang nối đôi, bậc thấp hơn.
D. cacbon mang nối đôi, có ít H hơn.
- Quy tắc cộng Mac – cốp – nhi – cốp:
Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có nhiều nguyên tử H hơn), còn phần nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn).
- Chọn đáp án C.
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào
A. cacbon bậc cao hơn.
B. cacbon bậc thấp hơn.
C. cacbon mang liên kết đôi có nhiều H hơn.
D. cacbon mang liên kết đôi có ít H hơn.
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào cacbon mang nối đôi bậc cao hơn tức là cacbon có ít H hơn Chọn D.
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào
A. cacbon bậc cao hơn.
B. cacbon bậc thấp hơn.
C. cacbon mang liên kết đôi có nhiều H hơn.
D. cacbon mang liên kết đôi có ít H hơn.
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào cacbon mang nối đôi bậc cao hơn tức là cacbon có ít H hơn
=>Chọn D
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào
A. cacbon bậc cao hơn
B. cacbon bậc thấp hơn
C. cacbon mang liên kết đôi có nhiều H hơn
D. cacbon mang liên kết đôi có ít H hơn
Đáp án D
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào cacbon mang nối đôi bậc cao hơn tức là cacbon có ít H hơn
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào
A. cacbon bậc cao hơn.
B. cacbon bậc thấp hơn
C. cacbon mang liên kết đôi có nhiều H hơn
D. cacbon mang liên kết đôi có ít H hơn
Chọn D
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào cacbon mang nối đôi bậc cao hơn tức là cacbon có ít H hơn
1) Viết phương trình sau
a) Ankan+cl2 tỉ lệ 1:1=
b) Anken+br2=
c) Ankin +br2=
d) Ank-1-in+Agno3/nh3=
e) phản ứng trùng hợp (Pe,PVC)
2) Hỗn hợp anken, ankin+agno3,br2
1) Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít anken A ( dktc) thu được 3,6g nước. Tìm CTPT của A
2) Biết 4,2g anken X phản ứng vừa đủ với 40g dung dịch br2 40%. tìm CTPT của X
3)Viết phương trình phản ứng của butađien với dd Br2 (tỷ lệ 1:1) ở -80oC và 40oC, cộng HBr (tỉ lệ 1:1) ở 40oC; trùng hợp isopren.
Câu 1 :
\(N_{Anken}=\frac{11,2}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
Do là 1 anken nên \(n_{CO2}=n_{H2O}=0,2\left(mol\right)\)
Số C trong anken là: \(\frac{n_C}{n_{Anken}}=\frac{0,2}{0,05}=4\)
Vậy CTPT là C4H8
Câu 2 :
\(_{Br2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Br2}=n_{Anken}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:C_2H_{2n}+Br_2\rightarrow C_nH_{2n}Br_2\)
\(M=\frac{4,2}{0,1}=42\)
Công thức chung của anken là CnH2n=14n
\(\Leftrightarrow14n=42\Leftrightarrow n=3\)
Vậy CTPT của X là C3H6
Câu 3:
\(CH_2=CH-CH=CH_2+Br_2\underrightarrow{^{80^o}}CH_2Br-CHBr-CH=CH_2\)
\(CH_2=CH-CH=CH_2+Br_2\underrightarrow{^{40^o}}CH_2Br-CH=CH-CH_2Br\)
\(nCH_2=C\left(CH_3\right)-CH=CH_2\rightarrow\left(-CH_2-C\left(CH_3\right)=CH-CH_2-\right)n\)