Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là :
A. 90%.
B. 80%.
C. 75%
D. 60%
Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra (Y) có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là :
A. 80%.
B. 75%.
C. 60%.
D. 90%.
Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan, thu được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l, thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá trị a là :
A. 0,1M
B. 0,175M.
C. 0,25M
D. 0,5M
Hỗn hợp A gồm N2, H2, NH3 ( và một ít chất xúc tác ) có tỉ khối so với H2 bằng 6,05. Nung nóng A một thời gian thấy tỉ khối hỗn hợp so với H2 tăng 0,348. Vậy hiệu suất tạo khí NH3 là :
A.10% B.18,75% C.34% D.27%
Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy cso 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là:
A. 7,4 gam
B. 4,9 gam
C. 9,8 gam
D. 23 gam
Đáp án B
Các phương trình hóa học:
MxOy + yCO → xM + yCO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Ta có: moxit = mkim loại + moxi
Trong đó:
→moxit = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 gam
Cho hỗn hợp X gồm O2, O3 có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho hỗn hợp Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 = 17,8333. Đốt hoàn toàn V2 lít Y cần V1 lít X. Các khí đo cùng điều kiện, tỉ lệ V1 : V2 là
A. 1 : 1
B. 2 : 1
C. 5 : 2
D. 3 : 1
Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit no, mạch hở, đồng đưangr kế tiếp; Z, T là 2 este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn thu được hỗn hợp muối cacboxylat khan G và hỗn hợp H gồm 3 ancol. Cho toàn bộ H vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,72 gam và có 0,04 mol H2 thoát ra. Khối lượng của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 8,1 gam
B. 4,86 gam.
C. 6,48 gam.
D. 3,24 gam.
Đáp án là C
Y và Z là đồng phân nên X, Y cũng 2 chức
X, Y no nên Z, T cũng no
X,Y, Z, T có công thức chung là C n H 2 n - 2 O 4 ( e m o l )
X là C H 2 ( C O O H ) 2 ; Y là C 2 H 4 ( C O O H ) 2 ; Z là C 4 H 6 O 4 và T là C 5 H 8 O 4
Từ Z và T tạo ra 3 ancol nên este có cấu tạo:
Z là ( H C O O ) 2 C 2 H 4 ( z m o l )
T là CH 3 - OOC - COO - C 2 H 5 ( t mol )
Các ancol gồm C 2 H 4 ( O H ) 2 ( z ) , C H 3 O H ( t ) , C 2 H 5 O H ( t )
Đặt x,y là số mol X,Y
Muối lớn nhất là muối của Y:
C 2 H 4 ( C O O N a ) 2 : 0 , 04 m o l ⇒ m C 2 H 4 ( C O O N a ) 2 = 6 , 48 g a m
Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit no, mạch hở, đồng đưangr kế tiếp; Z, T là 2 este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn thu được hỗn hợp muối cacboxylat khan G và hỗn hợp H gồm 3 ancol. Cho toàn bộ H vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,72 gam và có 0,04 mol H2 thoát ra. Khối lượng của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 8,1 gam.
B. 4,86 gam.
C. 6,48 gam.
D. 3,24 gam.
Bài 1:
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276.
a, Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b, Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (bằng 2 cách khác nhau)
Bài 2
16g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4
a, Tính khối lượng mol của khí A
b, Tính thể tích của khí A ở đktc
Bài 3
Cho chất khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 2,75. Tìm khối lượng mol của chất khí B biết rằng tỉ khối hơi của chất khí B so với chất khí A bằng 1,4545
Mn hộ e với , e đag cần
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
Bài 2 :
\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)
\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Hỗn hợp khí X gồm O2 và CO2,X có tỉ khối so với khí SO2 là 0,625.Tính khối lượng khí có trong 6,72l hh khí X (đktc)
\(m_X=0.3\cdot0.625\cdot64=12\left(g\right)\)
- Áp dụng phương pháp đường chéo .
\(\Rightarrow\dfrac{n_{O2}}{n_{CO2}}=\dfrac{1}{2}\)
Mà \(n_{CO2}+n_{O2}=\dfrac{V}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO2}=0,2\\n_{O2}=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow m=12g\)