Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3 và KHCO3 thu được 3,6 gam H2O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là:
A. 43,8
B. 22,2
C. 17,8
D. 21,8
Đun nóng 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3, và KHCO3 thu được 3,6 gam nước và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là
A. 22,2 gam
B. 43,8 gam
C. 17,8 gam
D. 21,8 gam
Đun nóng 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3, và KHCO3 thu được 3,6 gam nước và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là
A. 22,2 gam
B. 43,8 gam
C. 17,8 gam
D. 21,8 gam
Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm C a H C O 3 2 , N a H C O 3 v à K H C O 3 , thu được 3,6 gam H 2 O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là
A. 31,0.
B. 22,2.
C. 17,8.
D. 26,6.
Chọn đáp án B
Do theo đề bài phản ứng thu được hỗn hợp các muối cacbonat:
C a H C O 3 2 → t 0 C a C O 3 + C O 2 + H 2 O
2 N a H C O 3 → t 0 N a 2 C O 3 + C O 2 + H 2 O
2 K H C O 3 → t 0 K 2 C O 3 + C O 2 + H 2 O
→ n C O 2 = n H 2 O = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng có: m h h = m + m C O 2 + m H 2 O
→ 34,6 = 3,6 + m + 0,2.44 → m = 22,2 gam.
Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 đktc và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa, phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 30,8 gam
B. 29,2 gam
C. 29,8 gam
D. 30,2 gam
Đáp án B
Gọi công thức trung bình của hai muối ACO3 và BCO3 là MCO3
MCO3 → MO + CO2
n C O 2 = 3,36 /22,4 = 0,15 mol → n M C O 3 = 0,15 mol
Hỗn hợp Y gồm MCO3 dư và MO
MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O
n C a C O 3 = 15/100 = 0,15 mol
→ n M C O 3 dư = 0,15 mol
n M C O 3 ban đầu = 0,15 + 0,15 = 0,3 mol
Bảo toàn kim loại M có:
n M C O 3 = n M C l 2 = 0,3 (mol)
Bảo toàn khối lượng có:
m M C O 3 = m M C l 2 - 0,3.(71- 60) = 29,2 (gam)
Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi thu được 18,84 gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Z. Hấp thụ 1/2 hỗn hợp Y vào dung dịch Z, thu được dung dịch T chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 14,64
B. 17,45
C. 16,44
D. 15,20
Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp rắn gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi thu được 18,84 gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho toàn bộ X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Z. Hấp thụ ½ hỗn hợp Y vào dung dịch Z, thu được dung dịch T chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 14,64
B. 17,45
C. 16,44
D. 15,20
Đáp án C
Khi nung đến khối lượng không đổi ta có:
Ba(HCO3)2 → BaO
NaHCO3 → Na2CO3.
Đặt nBa(HCO3)2 = a
và nNaHCO3 = b ta có:
PT theo m hỗn hợp:
259a + 84b = 30,52 (1).
PT theo m rắn sau khi nung:
153a + 53b = 18,84 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ta có
a = 0,04 và b = 0,24.
● Bảo toàn cacbon
⇒ Y chứa 0,2 mol CO2 và hơi nước
+ Hòa tan X vào H2O ta có:
BaO nBa(OH)2 = 0,04 mol
Nhận thấy nCO2 cho vào < nOH–
⇒ CO2 sẽ bị hấp thụ để tạo muối HCO3–.
Ta có nBaCO3 = 0,04 mol
⇒ Bảo toàn khối lượng ta có:
mChất tan trong T
= 0,04×171 + 0,12×106 + 0,1×44
+(0,1–0,04×2)18 – 0,04×197
= 16,44 gam
Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp rắn gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi thu được 18,84 gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho toàn bộ X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Z. Hấp thụ ½ hỗn hợp Y vào dung dịch Z, thu được dung dịch T chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 14,64.
B. 17,45.
C. 16,44.
D. 15,20.
Đáp án C
Khi nung đến khối lượng không đổi ta có:
Ba(HCO3)2 → BaO || NaHCO3 → Na2CO3.
Đặt nBa(HCO3)2 = a và nNaHCO3 = b ta có:
PT theo m hỗn hợp: 259a + 84b = 30,52 (1).
PT theo m rắn sau khi nung: 153a + 53b = 18,84 (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ta có a = 0,04 và b = 0,24.
● Bảo toàn cacbon ⇒ Y chứa 0,2 mol CO2 và hơi nước.
+ Hòa tan X vào H2O ta có:
BaO → H 2 O nBa(OH)2 = 0,04 mol
Nhận thấy nCO2 cho vào < nOH– ⇒ CO2 sẽ bị hấp thụ để tạo muối HCO3–.
Ta có nBaCO3 = 0,04 mol ||⇒ Bảo toàn khối lượng ta có:
mChất tan trong T = 0,04×171 + 0,12×106 + 0,1×44 + (0,1–0,04×2)×18 – 0,04×197 = 16,44 gam
Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, được 5,4 gam H2O. Khối lượng chất rắn thu được là:
A. 43,8 gam
B. 30,6 gam
C. 21,8 gam
D. 17,4 gam
Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm N a H C O 3 , K H C O 3 và M g C O 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí C O 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là
A. 11,175
B. 16,390
C. 11,920
D. 8,940
Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và a mol hỗn hợp khí và hơi gồm NO2, CO2 và H2O. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong 120 gam dung dịch H2SO4 14,7%, thu được dung dịch chỉ chứa 38,4 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí gồm NO và CO2. Giá trị của a là
A. 0,18.
B. 0,24.
C. 0,30.
D. 0,36.
Đáp án C
nH2SO4 = 0,18(mol)
Đặt x, y,z là số mol Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2
Các phản ứng trao đổi xảy ra
H+ + OH- → H2O (1)
2H+ + CO32- → CO2 ↑+ H2O (2)
Các bán phản ứng oxi hóa khử xảy ra:
Fe2+ → Fe3+ +1e (3)
4H+ + NO3- +3e → NO + 2H2O (4)
Bảo toàn electron: ne ( Fe2+ nhường) = ne ( N+5 nhận)
=> x + y + z = 2x (*)
Bảo toàn nguyên tố H: ∑ nH+ (1)+(2)+(4) = nOH- + 2nCO32- + 4nNO
=> 2z + 2y + 4nNO = 0,18.2
=> nNO = 0,09 – ( y + z)/2
Bảo toàn nguyên tố N: => nNO3- trong muối = 2nFe(NO3)2 – nNO = 2x – 0,09 + (y+z)/2
mmuối = 56 ( x+ y + z) + 0,18.96 + 62[ 2x – 0,09 + (y+z)/2] = 38,4 (**)
Từ (*) và (**) => x = y + z = 0,1
=> a = 2x + y + z = 0,3