Những câu hỏi liên quan
Gia An Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2019 lúc 17:44

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2018 lúc 7:57

nCa(OH) =0,5.0,4 = 0,2(mol)

Nhận thấy: Lượng kết tủa thu được là lớn nhất khi chỉ xảy ra phản ứng (3) mà không có phản ứng (4) và lượng CO2 phản ứng vừa đủ với lượng Ca(OH)2 trong dung dịch.

Nên hiện tượng quan sát được khi cho lượng CO2 thay đổi trong đoạn giá trị trên là: Lượng kết tủa tăng dần cho đến giá trị cực đại sau đó lượng kết tủa bị lượng CO2 dư sau phản ứng (3) hòa tan dần.

Do đó lượng kết tủa nhỏ nhất thu được ở 1 trong 2 trường hợp sau:

 

So sánh hai trường hợp ta có khối lượng kết tủa thu được nhỏ nhất là 6,55 gam khi hỗn hợp chỉ gồm MgCO3 hay x= 100.

Đáp án A

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 17:23

a) \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{23,64}{197}=0,12\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Ba => \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,15-0,12=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố C: \(n_{CO_2}=0,12+0,03.2=0,18\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

b)Bảo toàn nguyên tố C : \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}+n_{CaCO_3}=a\left(mol\right)\)

Ta có : \(\dfrac{18,4}{100}< a< \dfrac{18,4}{84}\)

=> \(0,184< a< 0,22\)

\(n_{OH^-}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Lập T: \(\dfrac{0,3}{0,22}< T< \dfrac{0,3}{0,184}\)

=>\(1,36< T< 1,63\)

Do 1< \(1,36< T< 1,63\) <2

=> Phản ứng luôn tạo kết tủa

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2018 lúc 15:13

Chọn D

Hai khí trong Z là N2O và CO2. Áp dụng BTKL ta tính được:

Dung dịch Y chứa Mg2+ (x) Al3+ (y), NH4+ (0,04), Na+ (1,14), NO3- (z) và SO42- (1,14)

Theo đề ta có

Ta có

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 13:28

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2017 lúc 5:16

Bình luận (0)
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
23 tháng 6 2021 lúc 9:18

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 2 2021 lúc 14:38

Câu 1  :\(n_{CO_2} = \dfrac{2,688}{22,4} = 0,12(mol)\)

MgCO3 +  2HCl  \(\to\)  MgCl2  +  CO2  +  H2O

..................................0,12........0,12..................(mol)

Suy ra: a = 0,12.95 = 11,4(gam)

Bình luận (0)
hnamyuh
27 tháng 2 2021 lúc 14:40

Câu 2 : 

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = 2n_{Fe} = 0,15.2 = 0,3(mol)\\ 2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ Cu+Cl_2 \xrightarrow{t^o} CuCl_2\\ n_{Cl_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} + n_{Cu} = 0,525\\ \Rightarrow V = 0,525.22,4 =11,76(lít)\)

Bình luận (0)