Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC.Khẳng định nào sau đây đúng.
Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC.Khẳng định nào sau đây đúng
A. B I → = I C →
B. 3 B I → = 2 I C →
C. B I → = 2 I C →
D. 2 B I → = I C →
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC; I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. I B → + 2 I C → + I A → = 0 → .
B. I B → + I C → + 2 I A → = 0 → .
C. 2 I B → + I C → + I A → = 0 → .
D. I B → + I C → + I A → = 0 → .
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC; I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. I B → + 2 I C → + I A → = 0 → .
B. I B → + I C → + 2 I A → = 0 → .
C. 2 I B → + I C → + I A → = 0 → .
D. I B → + I C → + I A → = 0 → .
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A I → = 1 4 A B → + A C → .
B. A I → = 1 4 A B → − A C → .
C. A I → = 1 4 A B → + 1 2 A C → .
D. A I → = 1 4 A B → − 1 2 A C → .
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC; I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. A I → = 1 4 A B → + A C → .
B. A I → = 1 4 A B → − A C → .
C. A I → = 1 4 A B → + 1 2 A C → .
D. A I → = 1 4 A B → − 1 2 A C → .
Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 2 I A → + I B → + I C → = 0 →
B. I A → + I B → + I C → = 0 →
C. 2 I A → + I B → + I C → = 4 I A →
D. I A → + 2 I B → + 2 I C → = 0 →
* Xét tam giác IBC có IM là đường trung tuyến nên: 2 I M → = I B → + I C →
Lại có ; I là trung điểm của AM nên I A → + I M → = 0 → ⇒ 2 I A → + 2. I M → = 0 →
Hay I B → + I C → + 2. I M → = 0 →
Đáp án A
Cho hình chóp S ABC . có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với ( A B C ) . Gọi I là trung điểm cạnh AC , H là hình chiếu của I trên SC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ( S B C ) ⊥ ( I H B )
B. ( S A C ) ⊥ ( S A B )
C. ( S A C ) ⊥ ( S B C )
D. ( S B C ) ⊥ ( S A B )
Cho tam giác không cân ABC. Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác, M là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC nhọn thì A H → , O M → cùng hướng
B. A H → , O M → luôn cùng hướng
C. A H → , O M → cùng phương nhưng ngược hướng
D. A H → , O M → có cùng giá
* Do O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm của 3đường trung trực của tam giác ABC.
Lại có: M là trung điểm của BC nên O M ⊥ B C (OM là 1 đường trung trực của tam giác) (1)
* Lại có H là trực tâm của tam giác ABC nên: A H ⊥ B C (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OM // AH.
* Nếu tam giác ABC nhọn thì O nằm trong tam giác ABC nên A H → , O M → cùng hướng
* Nếu tam giác ABC tù thì O nằm ngoài tam giác ABC nên A H → , O M → ngược hướng.
Đáp án A
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, gọi I là trung điểm AM. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.