Trong hệ tư tưởng Nho giáo ở Trung Quốc quan điểm về “Tam cương” và “ Ngũ thường” là gì? Các nhân vật gắn liền với sự phát triển của Nho giáo là ai
1. CÁC NHÂN VẬT GẮN LIỀN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO LÀ AI?
Giải thích ngắn gọn nội dung tư tưởng của nguyễn trãi trong nước đại việt ta. So với quan niệm nhân nghĩa của Nho giáo , tư tưởng của Nguyễn Trãi có sự phát triển như thế nào ?
Phân tích nội dung của tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ở đoạn trích “Nước Đại Việt ta” , tư tưởng này có gì khác với tư tưởng nhân nghĩa trong Nho giáo truyền thống ?
Bài làm:
Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yên dân và trừ bạo. Nghĩa là làm cho dân yên ổn, vì dân mà trừ bạo. Nhân nghĩa trong Nho giáo là cách ứng xử và tình thương giữa con người với con người. Nhân nghĩa trong quan niệm của Nguyễn Trãi được nâng lên một tầm cao mới là mối quan hệ, cách ứng xử giữa dân tộc với dân tộc. Như vậy, tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là một tư tưởng tiến bộ, lấy dân làm gốc và mang tính nhân đạo. Vì vậy em rất thích bài thơ này.
Hãy giải thích rõ cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả và cho biết sự phát triển của tư tưởng nhân nghĩa đó so với Nho giáo.
Hãy giải thích rõ cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả và cho biết sự phát triển của tư tưởng nhân nghĩa đó so với Nho giáo.
Điểm giống nhau cơ bản về tư tưởng và tôn giáo ở triều Lê sơ và Nguyễn là
A. Tam giáo đồng Nguyên
B. Phật giáo trở thành quốc giáo
C. Các tôn giáo được tạo điều kiện phát triển
D. Nho giáo chiến vị trí độc tô
à
Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì?
A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo.
15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su. 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? (0.5 Điểm) A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. 20. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là (0.5 Điểm) A. cảng Hamburg B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer . D. cảng Pi-rê (Piraeus).
15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su. 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? (0.5 Điểm) A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. 20. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là (0.5 Điểm) A. cảng Hamburg B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer . D. cảng Pi-rê (Piraeus). Giúp mình
Nêu những nội dung cơ bản của Nho giáo. Vì sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc?
* Những nội dung cơ bản của Nho giáo:
- Chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội.
- Duy trì kỉ cương xã hội trên cơ sở phải tuân theo:
+ Tam cương - tức là coi trọng 3 mối quan hệ cơ bản: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ
+ Con người phải tuân theo ngũ thường là 5 đức tính của người quân tử, gồm: nhân, lễ, nghĩa, chí, tín
+ Người phụ nữa phải tuân theo Tam tòng: tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và tứ đức là công, dung, ngôn, hạnh
* Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức chính thống ở Trung Quốc thời phong kiến, vì: quan điểm của Nho giáo phù hợp với lợi ích của giai cấp phong kiến thống trị. Ví dụ:
+ Quan điểm về “Tam cương, Ngũ thường” trong Nho giáo đã quy định về kỉ cương, đạo đức của xã hội phong kiến.
+ Nho giáo một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức, mặt khác giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận của bề tôi đối với quốc gia là trung thành tuyệt đối với vua.
1. vì sao tư tưởng Nho giáo lại được đề cao dưới thời Lê Sơ?
A. Nhằm hạn chế số lượng người theo Phật giáo
B. Vì muốn xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với Trung Quốc
C. Nho giáo đề cao tư tưởng trung-hiếu
D. Nho giáo khuyên mọi người sống lương thiện
1. vì sao tư tưởng Nho giáo lại được đề cao dưới thời Lê Sơ?
A. Nhằm hạn chế số lượng người theo Phật giáo
B. Vì muốn xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với Trung Quốc
C. Nho giáo đề cao tư tưởng trung-hiếu
D. Nho giáo khuyên mọi người sống lương thiện