15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su. 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? (0.5 Điểm) A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. 20. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là (0.5 Điểm) A. cảng Hamburg B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer . D. cảng Pi-rê (Piraeus).
15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su. 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? (0.5 Điểm) A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. 20. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là (0.5 Điểm) A. cảng Hamburg B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer . D. cảng Pi-rê (Piraeus). Giúp mình
Thành tựu tư tưởng nổi bật của Trung Quốc cổ đại là?
A. Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Phật gia
B. Đạo gia, Mặc gia, Nho gia, Pháp gia.
C. Nho gia, Phật gia, Đạo gia, Mặc gia
D. Nho gia, Pháp gia, Phật gia, Đạo gia.
. Dưới thời Bắc thuộc, những tôn giáo được du nhập vào nước ta là
A. Phật giáo, Nho giáo.
B. Phật giáo, Lão giáo.
C. Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo.
D. Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo, Bàlamôn giáo.
1.7. Công trình kiến trúc được coi là đỉnh cao của nghệ thuật Phật giáo ở Ấn Độ thời kì cổ đại là
A. lăng Ta-giơ Ma- han B. chùa hang A-gian-ta
C. tượng phật D. đại bảo tháp San-chi.
Câu 7: Ấn độ là quê hương của tôn giáo nào?
A. Hindu giáo,phật giáo
B. Hindu giáo, Nho giáo
C. Nho giáo, Phật giáo
D.Thiên chúa giáo, Hindu giáo
Cho mik hỏi: Nhân dân Chăm theo tôn giáo nào?
A. đạo Phật và đạo Bà La Môn.
B. Nho giáo và đạo Bà La Môn.
C. Phật giáo và Nho giáo.
D. Đạo giáo và đạo Bà La Môn.
Giúp mik câu này vs.T-T
Ghi lại hành trình tưởng tượng mình là sư phật giáo bà la môn ấn độ đến đông nam á truyền đạo vào thế kỉ đầu công nguyên. Cần: nêu đc nhiều quốc gia, thái độ ng dân vs tôn giáo mà mình truyền bá. (1 000 từ)
Cíu, Gấp
Logo của tổ chức văn hoá khoa học và giáo dục của Liên Hợp Quốc UNESCO, em hãy cho biết logo đó lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại? Vì sao?