Những câu hỏi liên quan
Vu Le
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 11 2023 lúc 15:04

Em cái sdt hay mail chưa

Khianhmoccua
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
7 tháng 2 2017 lúc 9:12

a) a(g) vào cốc CaCO3 xảy ra phản ứng:

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

b(g) vào cốc Cu xảy ra phản ứng:

\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

- Ở cốc 1 khối lượng tăng lên là (56/100)a. Ở cốc b khối lượng không thay đổi nên không thể xác định tỉ lệ a/b

b) \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+2H_2O\)Cu vào cốc 1 không phản ứng.

Ở cốc 2, khối lượng tăng lên là: (56/100)a(g), cốc 2 tăng lên b(g)

Để cân thăng bằng thì (56/1000a=b=>a/b=100/56

Khianhmoccua
Xem chi tiết
duczbminecfrazs
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Linh
7 tháng 3 2019 lúc 14:00

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:  1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.  2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.  3. Sự giãn nở vì nhiệt.  4. Hiệu ứng vết nứt.   Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.   Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Nguyễn Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Ly
Xem chi tiết
phạm phúc khang
23 tháng 3 2021 lúc 20:22

c1.Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

c2.Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.

c3.Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước.

 

Xem chi tiết
Nguyễn Huy Phong
30 tháng 9 2021 lúc 8:31

21,51 gam nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Khánh 	Ngọc
Xem chi tiết
Trịɳh Đức Tiếɳ ( teamღVT...
26 tháng 10 2021 lúc 21:45

à nó có updates kìa, bạn updates đi

Khách vãng lai đã xóa
Trịɳh Đức Tiếɳ ( teamღVT...
26 tháng 10 2021 lúc 21:34

bạn thử vào microsoft store xem

Khách vãng lai đã xóa

Câu hỏi linh tinh nhưng mình sẽ vẫn trả lời

Sự thật có thể là do phụ huynh đã cài một phần mềm để ngăn chặn truy cập các trang web đó

Nhưng cũng có thể là do mạng nhà bạn có vấn đề về cáp quang

Hoặc nếu dùng FPT thì mạng sẽ ko vào được mấy trang web ở trên

HT

Khách vãng lai đã xóa
Ciara Nguyễn
Xem chi tiết
Shauna
20 tháng 9 2021 lúc 11:07

Giải thích: Vì trong các phân tử nước có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng vì vậy khi ta cho thêm một ít nước vào chùng xen kẽ với các phân tử nước kia nên nc sẽ ko bị tràn ra.

=> Vật lí

Minh Hiếu
20 tháng 9 2021 lúc 10:46

Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

Ciara Nguyễn
20 tháng 9 2021 lúc 11:01

Mn ơi, ai giúp mk với. Câu hỏi là "cho thêm vài giọt nc mà ko bị tràn" nha, ko liên quan gì đến muối tinh cả