Tên thông thường của CH 2 = CH – CH = CH 2
A. anlen
B. butađien.
C. butilen.
D. buten.
Tên gọi thông thường của hợp chất CH3-CH(CH3)-CH2- OH là:
A. metylbutan-1-ol
B. 3- metylpentan-1-ol
C. Ancol isopentylic
D. Ancol isobutylic
Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là ankadien liên hợp?
A. CH 2 =CH-CH 2 - CH=CH 2 .
B. CH 2 =C=CH 2 .
C. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 .
D. CH 2 =CH-CH=CH 2 .
Câu 2: Hợp chất nào sau đây cộng H 2 dư tạo isopentan?
A. CH 2 =C-CH=CH 2 .
CH 3
B. CH 2 =CH-CH=CH 2 .
C. CH 2 =C- CH 2 .
CH 3
D. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 .
Câu 3: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình
A. trùng hợp butilen, xúc tác natri.
B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri.
C. polime hoá cao su thiên nhiên.
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri.
Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Ankađien có công thức phân tử dạng C n H 2n–2. (n 3)
B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng C n H 2n–2 đều thuộc loại ankađien.
C. Ankađien không có đồng phân hình học.
D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch).
Câu 5: Khi trùng hợp một ankađien Y thu được polime Z có cấu tạo như sau :
...– CH 2 C(CH 3 )=CHCH 2 CH 2 C(CH 3 )=CHCH 2 CH 2 C(CH 3 )=CHCH 2 –...
Công thức phân tử của monome Y là
A. C 3 H 4 . B. C 4 H 6 . C. C 5 H 8 . D. C 4 H 8 .
Câu 6: Butađien khi cộng Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 có thể tạo ra bao nhiêu sản phẩm có cấu tạo khác nhau?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Kết luận nào sau đây sai ?
A. Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung C x H 2x–2 (x ≥ 3).
B. Butađien không làm mất màu dung dịch Br 2
C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp.
D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam ankađien X, thu được 6,72 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C 4 H 6 . B. C 5 H 10 . C. C 3 H 4 . D. C 5 H 8
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit (đktc)một ankađien liên hợp X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc). Khi X
cộng hiđro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là
A. 2–metylpenta–1,3–đien. B. penta–1,4–đien.
C. 2–metylbuta–1,3–đien. D. isopenten.
Câu 10: Dẫn 5,4g butađien qua bình đựng dung dịch Br 2 (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thì cần một
lượng tối thiểu Br 2 là bao nhiêu gam?
A. 16. B. 8. C. 64. D. 32.
1/D
Ankadien liên hợp là 2 nối đôi cách 1 nối đơn
2/A
\(CH_2=C\left(CH_3\right)-CH=CH_2+H_2\underrightarrow{^{Ni,t^o}}CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\)
3/B
4/A
5/C
6/B
7/B
8/C
9/C
10/A
Tên thường của hợp chất C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H là
A. glixerin.
B. glyxin.
C. valin.
D. axit aminoetanoic.
Dựa vào bảng (xem lại lí thuyết): tên thường của hợp chất C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H là valin.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 1: Gọi tên quốc tế các chất sau: a/CH3-CH(CH3)-CH2-CH3: b/ CH3-CH2-C(CH3)3: c/ CH3-CHBr-CH(C2H5)-CH3: d/(CH3)3C-CH2-C(CH3)2-CH2-CH(CH3)2: Câu 2: Viết CTCT và gọi tên tất cả các đồng phân của: a/ C4H10 b/ C5H12 c/ C3H7Cl d/ C4H9Cl e/ C3H6Cl2 ....................................................................................................................................................................... Câu 3: Viết phương trình phản ứng tạo thành dẫn xuất monoclo từ các chất tương ứng sau đây và gọi tên sản phẩm thu được a/ etan: ....................................................................................................................................................................... b/propan: ..................................................................................................................................................... c/ metylpropan: ....................................................................................................................................................................... Câu 4: Viết phương trình phản ứng của butan a/ Tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 ....................................................................................................................................................................... b/ Tách một phân tử hidro ................................................................................................................................ c/ Cracking ....................................................................................................................................................................... Câu 5: Ankan có 5 nguyên tử cacbon, tìm CTCT đúng của ankan đó khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì a/ Thu được 1 sản phẩm thế duy nhất. ....................................................................................................................................................................... b/ Thu đươc 3 sản phẩm thế khác nhau. ....................................................................................................................................................................... c/ Thu được 4 sản phẩm thế khác nhau. ....................................................................................................................................................................... Câu 6: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi chuyển hóa sau: a/ CH3COONa CH4 CH3Cl CH2Cl2 CHCl3 CCl4. ....................................................................................................................................................................... b/ butan etan etyl clorua butan metan cacbon ....................................................................................................................................................................... c/ nhôm cacbua metan metyl clorua etan etyl clorua .......................................................................................................................................................................
1)
a. Pentane
b. 2,2,4-Trimethylpentane (hay còn gọi là isooctane)
c. 2-Bromo-2-methylbutane
d. 2,2,4-Trimethylhexane
2)
a. \(C_4H_{10}\)có 2 đồng phân là:
Butan: \(CH_3CH_2CH_2CH_3\)
2-Metylpropan: \(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_2CH_3\)
b/ \(C_5H_{12}\) có 3 đồng phân là:
Pentan: \(CH_3CH_2CH_2CH_2CH_3\)
2-Metylbutan: \(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_2CH_2CH_3\)
2,2-Dimetylpropan: \(\left(CH_3\right)_3CCH_2CH_3\)
c/ \(C_3H_7Cl\) có 2 đồng phân là:
1-Chloropropan:\(CH_3CH_2CH_2Cl\)
2-Chloropropan: \(CH_3CHClCH_3\)
d/ \(C_4H_9Cl\)có 4 đồng phân là:
1-Clorobutan: \(CH_3CH_2CH_2CH_2Cl\)
2-Clorobutan: \(CH_3CHClCH_2CH_3\)
1-Cloro-2-metylpropan: \(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_2Cl\)
2-Cloro-2-metylpropan: \(\left(CH_3\right)_3CCl\)
e/ \(C_3H_6Cl_2\)có 3 đồng phân là:
1,1-Dichloroetan: \(ClCH_2CH_2Cl\)
1,2-Dichloroetan: \(ClCH_2CH\left(Cl\right)CH_3\)
1,3-Dichloroetan: \(ClCH_2CH_2CH_2Cl\)
Tình hình là lười gõ cần bài nào nữa thì đăng tách ra xin cảm ơn.Gọi tên các phản ứng và viết phương trình hóa học của phản ứng polime hóa các monome sau:
a) CH3-CH=CH2.
b) CH2=CCl-CH=CH2.
c) CH2=C(CH3)-CH=CH2.
d) CH2OH-CH2OH và m-C6H4(COOH)2 (axit isophtalic).
e) NH2-[CH2]10COOH.
Một peptit có công thức: H2N-CH2-CO-NH -CH(CH3)-CH-CO -NH-CH(COOH)- CH(CH)2. Tên của peptit trên là:
A. Glyxinalaninvalin.
B. Glyxylalanylvalyl.
C. Glyxylalanylvalin.
D. Glyxylalanyllysin.
Khi gọi tên peptit phải bắt đầu từ amino axit đầu N và kết thúc bằng amino axit đầu C
Chọn C
Một peptit có công thức: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CH-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH)2. Tên của peptit trên là:
A. Glyxinalaninvalin.
B. Glyxylalanylvalyl.
C. Glyxylalanylvalin.
D. Glyxylalanyllysin.
Khi gọi tên peptit phải bắt đầu từ amino axit đầu N và kết thúc bằng amino axit đầu C
Chọn C
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ?
Gọi tên thay thế danh pháp yêu IUPAC của các anken sau 1/ CH3-CH2-CH=CH2 2/ CH3-CH=CH-CH2-CH3 3/ CH3-C(CH3)2-CH2-CH=CH2 4/CH3-CH=CH-C2H5 5/ CH3-C(CH3)2-CH2-CH=CH2 6/ CH3-CH=CH-CH2CH3
Giúp tui vs sắp đi học r :((
`1)` \(CH_3-CH_2-CH=CH_2\)
`but-1-en`
`2)` \(CH_3-CH=CH-CH_2-CH_3\)
`pent-2-en`
`3)` \(CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH=CH_2\)
`3,3-đimetylbut-1-en`
`4)` \(CH_3-CH=CH-C_2H_5\)
Cũng như `2)` thôi bạn \(-C_2H_5\) cũng là \(-CH_2-CH_3\)
`5)` \(CH_3-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH=CH_2\)
`4,4-đimetyl-pent-1-en`
`6)` \(CH_3-CH=CH-CH_2-CH_3\)
Cũng là `2)`