Khi đun nóng hỗn hợp gồm C 2 H 5 OH và CH 3 OH với H 2 SO 4 đặc ở 140 ° C có thể thu được số ete tối đa là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2 và HO-CH2-CH = CH- CH2-OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X , sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấytạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung nóng chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn .Giá trị của m là
A. 8,2
B. 8,8
C. 5,4
D. 7,2
khi cho 5,3 gam hỗn hợp gồm etanol C2H5OH và propan-1-ol CH3CH2CH2OH tác dụng với natri (dư) thu được 1,12 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn)
a) viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
b) tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp .
2C2H5OH + 2Na → 2C2H3ONa + H2↑
2CH3 -CH2 -СН2 - ОН + 2Na → 2CH3 -CH2 -СН2 -ONa + H2↑
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất
-Theo 2 pthh ở phần a), số mol 2 chất là 2 x = 0,100 (mol)
22,4
-Đặt số mol C2H5OH là x, số mol C3H7OH là 0,100 – x
46,0x + 60,0.(0,100 - x) = 5,30 => x = 0,0500.
Vậy % khối lượng của C2H5OH : x 100% = 43,4%
% khối lượng của C3H7OH : 56,6%.
2C2H5OH + 2Na → 2C2H3ONa + H2↑
2CH3 -CH2 -СН2 - ОН + 2Na → 2CH3 -CH2 -СН2 -ONa + H2↑
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất
-Theo 2 pthh ở phần a), số mol 2 chất là 2 x = 0,100 (mol)
22,4
-Đặt số mol C2H5OH là x, số mol C3H7OH là 0,100 – x
46,0x + 60,0.(0,100 - x) = 5,30 => x = 0,0500.
Vậy % khối lượng của C2H5OH : x 100% = 43,4%
% khối lượng của C3H7OH : 56,6%.
Hỗn hợp F gồm 1 ancol có công thức CmH2m+1 OH và 2 axit cacboxylic A(CnH2n-1COOH), B(Cn+1 H2n+1 COOH).Đun nóng 10,42g hỗn hợp F với H2SO4 đặc 1 thời gian thu được H2O và hỗn hợp G gồm este, axit dư, ancol dư.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp G trong 15,96 lít O2( dùng dư 25% so với lượng phản ứng vừa đủ) thu được 10,192Lít Co2.Xác định CT và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp F.Biết trong hỗn hợp F, số mol của axit A lớn hơn số mol của axit B; thể tích các khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp (KHCO3 và CaCl2).
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.
(6) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl2.
(7) Cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH.
(8) Cho AlCl3 đến dư vào dung dịch K[Al(OH)4]
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7.
Đáp án A.
Thí nghiệm thu được kết tủa là: (1); (2); (4); (5); (6); (8).
(1)
(2)
(3) Không hiện tượng, do nước cứng vĩnh cửu chứa .
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp (KHCO3 và CaCl2).
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.
(6) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl2.
(7) Cho CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH.
(8) Cho AlCl3 đến dư vào dung dịch K[Al(OH)4]
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7.
Đáp án A.
Thí nghiệm thu được kết tủa là: (1); (2); (4); (5); (6); (8).
(3) Không hiện tượng, do nước cứng vĩnh cửu chứa .
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Khi đun nóng fructozơ với Cu(OH)2/NaOH thu được kết tủa Cu2O
(b) Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(c) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(e) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
(g) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xenlulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Chọn đáp án A
Phân tích các nhận xét về cacbohidrat:
♦ (a). Trong môi trường bazơ, fructo ↔ gluco dạng RCHO nên + Cu(OH)2/NaOH → Cu2O ( t/c andehit ).
♦ (b). không chỉ fucto hay sacca mà cả gluco, manto đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
♦ (c). -CHO hay -CO- đều có thể + H2/Ni → CH2OH nên cả fructo hay gluco đều + H2/Ni → sobitol ( C6 và 6 nhóm -OH ).
♦ (d). mono và disaccarit đều có thể hoà tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường → phức màu xanh lam đặc trưng. chỉ có cac poli như tinh bột hay xenlulozơ không có.
♦ (e). các polisaccarit tinh bột và xenlulozơ khi thuỷ phân đến cùng ( mt axit ) thu được fructozơ và glucozơ đều là các sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ( + AgNO3/NH3 → Ag ↓ ).
♦ (g). saccarozơ = 1 gốc α - glucozơ + 1 gốc β - fructozơ nên khi thuỷ phân đến cùng sẽ thu được 2 monosaccarit chứ không phải duy nhất một. Do đó câu này sai.
→ Chỉ duy nhất phát biểu (g) sai. còn 5 phát biểu trên đều đúng
Cho hỗn hợp X gồm: C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO - CH2 - CH = CH - CH2 - OH. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 8,2 gam
B. 5,4 gam
C. 8,8 gam
D. 7,2 gam
Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 12,8g. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được 10 gam kết tủa. Tính khối lượng sắt trong hỗn hợp.
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,1 <--- 0,1
nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 ( mol )
Bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,1 ( mol )
=> n(O) trong oxit sắt = 0,1 ( mol )
Ta có :
mFe = 12,8 - 0,1.16 = 11,2 (g)
Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CH-CH2-OH. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A.8,2.
B. 5,4.
C. 8,8.
D. 7,2.
=> nCO2 = nCaCO3 + 2nCaO = 20/100 + 2.5,6/56 = 0,4
X gồm C4H8O2, C4H12N2 =>nX = 0,4/4 = 0,1
=> mX = 0,1.88 = 8,8g => Chọn C.
Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CH-CH2-OH. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A.8,2
B. 5,4.
C. 8,8
D. 7,2