Những câu hỏi liên quan
li saron
Xem chi tiết
li saron
20 tháng 1 2017 lúc 20:52

giúp mình nha

Bình luận (0)
đoá hoa hồng xanh
Xem chi tiết
Nguyen
18 tháng 4 2019 lúc 19:15

a)\(\Rightarrow n^2+3n-3n-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow3n+9-2⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)

b)\(\Rightarrow n^2-7+10⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow n^2-7\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

=>n=...

c)\(\Rightarrow-5⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

d)\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-10;0;2;12\right\}\)

e)\(\Rightarrow6n+4-7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

=>n=...

Bình luận (0)
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Phương Trâm
15 tháng 1 2017 lúc 20:37

Bạn viết đề bài ra rõ ràng lại hộ mình cái

Bình luận (1)
Hoang Tran Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
9 tháng 4 2016 lúc 21:38

L = 3.6 /2

L=9

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh
9 tháng 4 2016 lúc 22:12

1. L=3(5+1)/2

L=18/2

L=9

Bình luận (0)
yosuga mi shihaka
9 tháng 4 2016 lúc 22:31

tại m = 3 ; n = 5 thay số                                                                     ta co ;L = 3 . [ 5 + 1 ] / 2                                                                              = 3  . 6 : 2                                                                                 = 18 : 2                                                                                     = 9                                                                                     tu do suy ra L = 9 

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 7 2023 lúc 22:03

Em muốn nhanh thì em chia nhỏ câu hỏi ra để nhiều người trợ giúp cùng một lúc như vậy hiệu quả cao, chi tiết và nhanh chóng em nhé.

Bình luận (0)
li saron
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
27 tháng 4 2017 lúc 17:24

\(A=\dfrac{2n+5}{n+2}=\dfrac{2n+4+1}{n+2}=2+\dfrac{1}{n+2}\)

1)Để A là phân số thì \(\dfrac{1}{n+2}\)phải là phân số <=> 1 không chia hết cho n+2 hay n+2 \(\ne\) Ư(1)

Mà Ư(1)={1;-1}

+) \(n+2\ne1\Leftrightarrow n\ne-1\)

+)\(n+2\ne-1\Leftrightarrow n\ne-3\)

Vậy n khác -1 và -3 thì A là phân số

2)Để A là nguyên thì \(\dfrac{1}{n+2}\)phải là số nguyên <=> 1 chia hết cho n+2 hay n+2 \(\in\) Ư(1)

Mà Ư(1)={1;-1}

+) n+2=1 <=> n=-1

+)n+2=-1 <=> n=-3

Vậy n={-1;-3} thì A nguyên

3) Gọi d là ƯCLN của 2n+5 và n+2

=> n+2 chia hết cho d

<=>2n+4 chia hết cho d

Mà 2n+5 chia hết cho d

=>(2n+5)-(2n+4) chia hết cho d

hay 1 chia hết cho d

<=> d=1

<=> A=\(\dfrac{2n+5}{n+2}\) là phân số tối giản(ĐPCM)

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
7 tháng 8 2018 lúc 11:12

Bài 1:

Giải:

Cho gia tốc rơi tự do là: \(g\approx10m/s^2\)

1. Thời gian để vật 1 rơi tự do chạm đất là:

\(s=\dfrac{1}{2}gt^2_1\Leftrightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{s}{\dfrac{1}{2}g}}=\sqrt{\dfrac{80}{\dfrac{1}{2}.10}}=4\left(s\right)\)

Vì vật 2 được ném sau vật một 1s nên thời gian để vật 2 chạm đất là:

\(t_2=t_1-t=4-1=3\left(s\right)\)

Vận tốc ném của vật 2 là:

\(s=v_2.t_2+\dfrac{1}{2}.g.t_2^2\Leftrightarrow v_2=\dfrac{s-\dfrac{1}{2}gt_2^2}{t_2}=\dfrac{80-\dfrac{1}{2}.10.3^2}{3}=\dfrac{35}{3}\left(m/s\right)\)

2. Vật tốc của vật một khi chạm đất là:

\(v_1'=g.t_1=10.4=40\left(m/s\right)\)

Vận tốc của vật 2 khi chạm đất là:

\(v_2'=v_2+g.t_2=\dfrac{35}{3}+10.3=\dfrac{125}{3}\left(m/s\right)\)

Vậy:....

Bình luận (2)
Phạm Thanh Tường
7 tháng 8 2018 lúc 10:46

cho hỏi gia tốc g của bài 1 là bao nhiêu vậy?

Bình luận (0)
Võ Phi Dương
7 tháng 8 2018 lúc 19:57

g\(\approx\)10m/\(s^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Alone
24 tháng 2 2017 lúc 21:26

Hỏi bạn là trai hay gáihiha

Bình luận (0)
Linh Ngô
Xem chi tiết
Tứ diệp thảo mãi mãi yêu...
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
30 tháng 11 2017 lúc 19:32

1.

A = | x | + 3

vì | x | \(\ge\)0 nên | x | + 3 \(\ge\)3

\(\Rightarrow\)GTNN của A = 3 khi | x | = 0 hay x = 0

tương tự

2.

M = 5 - | x |

vì | x | \(\ge\)0 nên 5 - | x  | \(\le\)5

\(\Rightarrow\)GTLN của M = 5 khi | x | = 0 hay x = 0

Bình luận (0)