Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trà Sữa Nhỏ
Xem chi tiết
Xyz OLM
11 tháng 7 2019 lúc 20:24

Ta có : \(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+5+18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow5\left(2x+1\right)+18⋮2x+1\)

Ta có Vì \(5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

 \(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)\)

Với \(x\inℕ\Rightarrow2x+1\inℕ\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp: 

\(2x+1\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)\(9\)\(18\)
\(x\)\(0\)\(\frac{1}{2}\)\(1\)\(\frac{5}{2}\)\(4\)\(\frac{17}{2}\)

Vậy \(x\inℕ\)thỏa mãn là 0 ; 1 ; 4

T.Ps
11 tháng 7 2019 lúc 20:19

#)Giải :

Ta có : 

\(10x+32=10x+5+18=5\left(2x+1\right)+18\) chia hết cho 2x + 1

\(\Rightarrow\) 18 chia hết cho 2x + 1

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà 2x + 1 lại là số lẻ 

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Nguyễn Huyền Linh
11 tháng 7 2019 lúc 20:33

Ta có: 

        10x + 23 chia hết cho 2x + 1

=>    10x + 23 - ( 2x + 1) chia hết cho 2x + 1

=>    10x + 23 - 5(2x + 1) chia hết cho 2x + 1

=>    10x + 23 - 10x - 5 chia hết cho 2x + 1

=>    18 chia hết cho 2x + 1

=>    2x + 1 thuộc Ư(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

Vì 2x + 1 là số lẻ

=> 2x + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Ta có bảng:

                    

2x + 1139
x014
Mai Sương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
5 tháng 12 2017 lúc 15:43

Ta có: \(10x+23=5\left(2x+1\right)+18\)

Để\(10x+23⋮\left(2x+1\right)\)thì \(18⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)\)Mà \(2x+1\in N\)và 2x+1 là số lẻ

\(\Rightarrow2x+1\in\left(1;3;9\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(0;1;4\right)\)

Vậy...............................................

dương mạnh phong
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 4 2017 lúc 19:23

Ta có 10x+23:2x+1

         2x+1:2x+1 ( tớ viết dấu : thay cho chia hết nhé)

=>10x+23 : 2x+1

5.(2x+1):2x+1

=>10x+23:2x+1

10x+5:2x+1

=>(10x+23)-(10x+5):2x+1

=>18:2x+1

Vì x thuộc N nên 2x+1 thuộc N

=> 2x+1\(\in\){1;3;9}, vì 2x+1 lẻ

=>x \(\in\){0;1;4}

dương mạnh phong
7 tháng 4 2017 lúc 20:43

thank nha

Có ai chơi avatar musik...
Xem chi tiết
Ice Wings
Xem chi tiết
Nhọ Nồi
18 tháng 12 2015 lúc 12:49

10x + 23 chia hết cho 2x + 1

=> 10x + 5 + 18 chia hết cho 2x + 1

=> 5(2x + 1) + 18 chia hết cho 2x + 1

Vì 5(2x + 1) chia hết cho 2x + 1 => 18 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(18)

=> 2x + 1 thuộc {-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

=> 2x thuộc {-19; -10; -7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5; 8; 17}

=> x thuộc {-9,5; -5; -3,5; -2; -1,5; -1; 0; 0,5; 1; 2,5; 4; 8,5}

Erza Scarlet
18 tháng 12 2015 lúc 12:52

Ta có : 10x + 23 chia hết cho 2x + 1 với x \(\in\) N

=> 10x + 5 + 18 chia hết cho 2x + 1

=> 5.(2x + 1) + 18 chia hết cho 2x + 1

=> 18 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 \(\in\) Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

=> 2x \(\in\) {0;1;2;5;8;17}

=> x \(\in\) {1;4}

Nguyễn Nhật Minh
18 tháng 12 2015 lúc 12:54

 

10 x +23 = 10 x + 5 + 18 = 5(2x+1) + 18 chia hết cho 2x+1

=> 18 chia hết cho 2x+1

2x +1 thuộc U(18) ; mà 2x+1 là số lẻ 

=> 2x+1 thuộc { 1;3;9}

=> x thuộc {0 ;1;4}

 

Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
15 tháng 7 2017 lúc 23:02

Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3 

=> 13 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}

Ta có bảng : 

x + 3-13-1113
x-16-4-210
tth_new
16 tháng 7 2017 lúc 19:48

Ta có: x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3

< = > x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3

Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3

= > 13 chia hết cho x + 3

= > x + 3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1 ; 1 ; 13}

Ta có bảng

x + 3-13-1113
 -16-4-210
Trần Tú Anh
31 tháng 10 2019 lúc 21:09

Hai bạn chép bài nhau đúng ko

Khách vãng lai đã xóa
công chúa ngốc nghếch
Xem chi tiết
Nắng Ban Mai
Xem chi tiết
jiyeontarakute
Xem chi tiết
Lê Nguyên Bách
27 tháng 10 2015 lúc 17:13

a) đề???

b) x + 5 = x + 2 + 3 

Mà x + 2 chia hết x + 2

=> 3 chia hết x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3

Mà 2(x + 1) chia hết x + 1

=> 3 chia hết x + 1

tương tự như câu b)

=> x thuộc { -4;-2;0;2}