Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2019 lúc 12:35

a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20

c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55

Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55

d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42

Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.

Trần Thành Lương
19 tháng 1 2022 lúc 14:41

a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Kim Ngân
26 tháng 12 2023 lúc 12:59

Khó nhỉ 😅

kietdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 12:58

1: Khi x=36 thì \(A=\dfrac{6}{2\cdot6-4}=\dfrac{6}{12-4}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

2: 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

\(C=B:A\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{3\sqrt{x}-x}{x-4}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+3\sqrt{x}-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-x}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

3: \(C\cdot\sqrt{x}< \dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4}{3}< 0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}\cdot3-4\left(\sqrt{x}+2\right)}{3\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)

=>\(6\sqrt{x}-4\sqrt{x}-8< 0\)

=>\(2\sqrt{x}-8< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 4\)

=>\(0< =x< 16\)

Kết hợp ĐKXĐ của C, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 16\\x< >4\end{matrix}\right.\)

Ahwi
Xem chi tiết
Ahwi
1 tháng 3 2018 lúc 13:45

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

mê zai đẹp
1 tháng 3 2018 lúc 13:46

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

alibaba nguyễn
1 tháng 3 2018 lúc 13:47

1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)

\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)

Câu b và câu 2 tương tự

Linh Đan
Xem chi tiết
Linh Đan
17 tháng 12 2017 lúc 18:27
Mik biết kết quả nhưng ko bieets các làm mọi người giải ra giúp mik vs nha a) kết quả là 2 b) kết qura là 975
Linh Đan
17 tháng 12 2017 lúc 18:30

ko bt thì thôi muốn gây war hả bn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2019 lúc 7:46
a 12 28 60 70
b 3 4 6 10
a x b 36 112 360 700
a : b 4 7 10 7
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 8:20
a 12 28 60 70
b 3 4 6 10
a x b 36 112 360 700
a : b 4 7 10 7
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Pham Van Hung
30 tháng 1 2019 lúc 17:26

a, A xác định

\(\Leftrightarrow3x^3-19x^2+33x-9\ne0\)

\(\Leftrightarrow3x^3-x^2-18x^2+6x+27x-9\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(3x-1\right)-6x\left(3x-1\right)+9\left(3x-1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-3\right)^2\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{1}{3}\\x\ne3\end{cases}}\)

b, \(\frac{3x^3-14x^2+3x+36}{3x^2-19x^2+33x-9}=\frac{3x^2\left(x-3\right)-5x\left(x-3\right)-12\left(x-3\right)}{\left(3x-1\right)\left(x-3\right)^2}\)

\(=\frac{\left(3x^2-5x-12\right)\left(x-3\right)}{\left(3x-1\right)\left(x-3\right)^2}=\frac{\left(3x+4\right)\left(x-3\right)^2}{\left(3x-1\right)\left(x-3\right)^2}=\frac{3x+4}{3x-1}\)

\(A=0\Leftrightarrow\frac{3x+4}{3x-1}=0\Leftrightarrow3x+4=0\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

c, \(A=\frac{3x+4}{3x-1}=1+\frac{5}{3x-1}\in Z\Rightarrow5⋮\left(3x-1\right)\)

\(\Rightarrow3x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{4}{3};0;\frac{2}{3};2\right\}\)

Mà \(x\in Z,x\ne\left\{\frac{1}{3};3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

Phạm Thị Thùy Linh
30 tháng 3 2019 lúc 19:50

Bài của Hùng rất thông minh

Đang định có cách khác mà dài hơn cách Hùng nên thui

^^ 2k5 kết bạn nhé 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2018 lúc 3:09

Lưu danh phúc
Xem chi tiết
Lưu danh phúc
4 tháng 2 2020 lúc 21:11

Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 19:02

a: Thay x=49 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{2\cdot7+1}{7-3}=\dfrac{14+1}{4}=\dfrac{15}{4}\)

b: \(B=\dfrac{2x+36}{x-9}-\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2x+36}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2x+36-9\left(\sqrt{x}+3\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x+36-9\sqrt{x}-27-x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-6\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

P>1 khi P-1>0

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}>0\)

=>\(\sqrt{x}-2>0\)

=>\(\sqrt{x}>2\)

=>x>4

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x\ne9\end{matrix}\right.\)