Tiểu thuyết Số đỏ được in thành sách năm:
A. 1937
B. 1938
C. 1939
D. 1940
Bài 1: Trong những trường hợp dưới đây người ta dùng câu bị động chứ không dùng câu chủ động. Vì sao?
a, Tiểu thuyết ''số đỏ'' được đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7/10/1936 và in thành sách lần đầu năm 1938.
b, Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
c, Cầu Long Biên được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau 4 năm.
d, Theo biển số thì chiếc xe được đang kì năm 1993.
giúp nình nha. mình đang cần gấp
Trong những trường hợp dưới đây người ta dùng câu bị động chứ không dùng câu chủ động vì sử dụng câu bị động nhằm có tính liên kết hơn
Vì nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành mạch văn thống nhất
=>muốn chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động nhắm vào người, vật khác
Tại sao trong những trường hợp sau người ta không sử dụng câu chủ động
a) Tiểu thuyết "Số đỏ" được đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày 7 tháng 10 năm 1936 và in thành sách lần đầu vào năm 1938
b) Năm 1945, câug được đổi tên thành cầu Long Biên
c) Cầu Long Biên được khởi công xây dựng năm 1898 và hoàn thành sau 4 năm
d) Theo biển số xe thì chiếc xe được đăng ký vào năm 1993
GIÚP MÌNH NHA CÁC BẠN !!!
Vì ở mỗi đoạn văn nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành mạch văn thống nhất
vì đoạn văn muốn chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động nhắm vào người, vật khác
Sự kiện nào trên thế giới tác động tới phong trào đấu tranh ở Việt Nam trong những năm 1936-1939?
A. Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935)
B. Nhật bản xâm lược Đông Dương (tháng 9/1940)
C. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939)
D. Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc (tháng 8/1945)
C. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939)
Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Chính phủ phản động ở Pháp lên cầm quyền, thủ tiêu thành quả đã giành được của cuộc đấu tranh dân chủ 1936-1939. Những điều kiện để đấu tranh chính trị, hòa bình không còn nữa. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới
Sự kiện nào trên thế giới tác động tới phong trào đấu tranh ở Việt Nam trong những năm 1936-1939?
A. Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935)
B. Nhật bản xâm lược Đông Dương (tháng 9/1940)
C. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939)
D. Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc (tháng 8/1945)
Đáp án A
Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935) đã tạo cơ sơ cho Đảng Cộng sản Đông Dương đánh giá đúng những thay đổi của tình hình quốc tế và trong nước, xác định phương hướng, hình thức hoạt động, đưa cao trào cách mạng tiến lên một cao trào mới (1936-1939) và tiến tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám.
Câu 6. Phong trào đấu tranh nào dưới đây là tiêu biểu trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?
A. Phong trào đấu tranh nghị trường. B. Phong trào Đông Dương Đại hội.
C. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937. D. Cuộc mít tinh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội.
Câu 7. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?
A. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình.
B. Chống đế quốc thực dân.
C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.
Câu 8. Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930 - 1931?
A. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế.
B. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong.
C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.
D. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình.
Câu 9. Đánh giá nào dưới đây là đúng về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?
A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.
B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.
D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.
Câu 10. Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc
A. vận động dân tộc, dân chủ. B. cách mạng giải phóng dân tộc.
C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng. D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.
Trong những năm 1937 - 1939, ta đã giành thắng lợi trong các cuộc vận động tranh cử nào?
A. Cuộc tranh cử vào Viện dân biểu Trung kì, Viện dân biểu Bắc kì Hội đồng quản hạt Nam kì.
B. Cuộc tranh cử vào Viện dân biểu Bắc kì, Viện dân biểu Trung kì Hội đồng kinh tế - lí tài Đông Dương.
C. Cuộc tranh cử vào Viện dân biểu Trung kì, Hội đồng kinh tế lí tài Đông Dương.
D. Cuộc tranh cử vào Viện dân biểu Nam kì, Viện dân biểu Bắc kì, Viện dân biểu Trung kì.
Trong những năm 1937 - 1938, Đảng Cộng sản Đông Dương lợi dụng khả năng hợp pháp đưa người của Đảng và của Mặt trận vào Hội đồng Quản hạt ở Nam Kì và Viện Dân biểu ở Bắc - Trung Kì nhằm mục đích
A. vận động bọn tay sai của thực dân Pháp đứng về phía cách mạng để đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
B. mở rộng địa bàn hoạt động trong cả nước, gây cơ sở cách mạng trong toàn quốc.
C. nắm bắt tình hình để đối phó với kẻ thù trong bất cứ tình huống nào đồng thời chuẩn bị tiến đến thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. tất cả cùng sai.
Trong những năm 1937 - 1938, Đảng Cộng sản Đông Dương lợi dụng khả năng hợp pháp đưa người của Đảng và của Mặt trận vào Hội đồng Quản hạt ở Nam Kì và Viện Dân biểu ở Bắc - Trung Kì nhằm mục đích
A. vận động bọn tay sai của thực dân Pháp đứng về phía cách mạng để đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
B. mở rộng địa bàn hoạt động trong cả nước, gây cơ sở cách mạng trong toàn quốc.
C. nắm bắt tình hình để đối phó với kẻ thù trong bất cứ tình huống nào đồng thời chuẩn bị tiến đến thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. tất cả cùng sai.
Trong những năm 1937 - 1938, Đảng Cộng sản Đông Dương lợi dụng khả năng hợp pháp đưa người của Đảng và của Mặt trận vào Hội đồng Quản hạt ở Nam Kì và Viện dân hiểu ở Bắc - Trung Kì nhằm mục đích gì?
A. Vận động bọn tay sai của thực dân Pháp đứng về phía cách mạng để đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
B. Mở rộng địa bàn hoạt động trong cả nước, gây cơ sở cách mạng trong toàn quốc.
C. Nắm bắt tình hình để đối phó với kẻ thù trong bất cứ tình huống nào đồng thời chuẩn bị tiến đến thực hiện cuộc đấu tranh gỉải phóng dân tộc.
D. Tất cả đều sai.